Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông (Trang 104)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm vào học kì I của năm 2012 - 2013. Ở các lớp đối chứng GV sử dụng các bài tập như SGK, SBT lớp 11 . Còn ở lớp thực nghiệm GV sử dụng hệ thống bài tập và theo cách mà chúng tôi đã yêu cầu.

a) Lựa chọn bài dạy (Căn cứ theo phân phối chương trình của Sở GD -

ĐT năm học 2012- 2013)

1. Tiết 14&15: Axit Nitric và muối nitrat 2. Tiết 24 : Hợp chất của Cacbon

b) Tiến hành kiểm tra

- Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tôi cho HS hai lớp ĐC và TN làm bài kiểm tra 1 tiết, bài kiểm tra 15 phút chương 2 và chương 3. Nội dung các đề kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục.

- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.

3.5.1. Kết quả thực nghiệm

Sau khi kiểm tra, chấm bài, kết quả của các bài kiểm tra được thống kê theo bảng sau:

Bảng 3.1: Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra

Trường ĐT Bài KT Số HS đạt điểm Xi Lý Bôn 0 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 0 0 1 2 2 11 12 10 4 2 1 2 0 0 2 2 3 15 12 6 4 3 2 ĐC 1 0 0 2 2 2 14 10 8 4 3 1 2 0 0 3 3 5 12 9 7 3 2 1 Hùng Vương TN 2 1 0 0 0 0 1 1 1 2 2 3 10 12 10 5 13 10 9 4 3 2 2 2 ĐC 1 0 0 1 2 3 12 10 9 4 3 1 2 0 0 2 4 6 14 10 9 5 3 1 Nguyễn Quang Thẩm TN 1 0 0 1 1 2 10 14 10 4 3 2 2 0 0 2 2 3 12 14 9 6 3 1 ĐC 1 0 0 1 2 4 12 10 9 4 3 1 2 0 0 1 2 5 14 8 7 3 3 1

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm

Bài KT Đối tượng Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 141 0 0 3 4 6 31 39 30 13 9 6 ĐC 137 0 0 3 6 9 38 30 26 12 9 3 2 TN 141 0 0 4 5 9 31 36 30 14 9 3 ĐC 137 0 0 6 8 13 34 31 25 10 7 2

3.5.2. Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau 1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích.

2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. 3. Tính các tham số đặc trưng thống kê :

+ Điểm trung bình cộng :

k n1 X1 + n2 X2 + … nk Xk ∑ ni.Xi X = = i=1 n1 + n2 + ….nk n

Trong đó : ni là số học sinh đạt điểm Xi

n là số học sinh tham gia thực nghiệm

+Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của

các số liệu quanh giá trị trung bình cộng :

2 2 1 ) (     n X X n S i i 1 ) ( 2     n X X n S i i

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán + Hệ số biến thiên : % 100 . X S V

Nếu V< 30% : độ dao động đáng tin cậy, giá trị V càng nhỏ thì trình độ học sinh càng đồng đều

Nếu V> 30% : độ dao động lớn, khơng đáng tin cậy. + Tính đại lượng kiểm định t: t

2 2 ) ( ĐC TN ĐC TN S S n X X t   

Sau đó so sánh giá trị này với giá trị tα,k trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α ( từ 0,01 đến 0,05) và độ lệch tự do k=2n -2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa XTN và XĐC có ý nghĩa khơng

Từ bảng 3.2 (bảng tần số) ta tính được phần trăm số HS đạt điểm Xi ,phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống và phần trăm số HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá và giỏi. Kết quả được biểu diễn ở bảng 2, 3 và 4:

Bảng 3.3 : % số học sinh đạt điểm Xi Bài KT ĐT Số HS % Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 141 0 0 2.13 2.84 4.26 21.99 27.66 21.28 9.22 6.38 4.26 ĐC 137 0 0 2.92 4.38 6.57 27.74 21.90 18.98 8.76 6.57 2.19 2 TN 141 0 0 2.84 3.55 6.38 21.99 25.53 21.28 9.93 6.38 2.13 ĐC 137 0 0 4.38 5.84 10.22 24.82 22.63 18.25 7.30 5.11 1.46

Bảng 3.4: % Số HS đạt điểm Xi trở xuống (bài kiểm tra số 1&2)

Lớp % Số HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 0 0 2.13 4.97 9.23 31.22 55.30 75.16 85.34 95.76 100 ĐC1 0 0 2.92 7.30 17.90 41.61 65.51 84.49 93.20 97.82 100 TN2 0 0 2.84 6.39 12.77 34.76 60.29 81.57 91.50 97.88 100 ĐC2 0 0 4.38 10.22 20.44 45.26 67.89 86.14 93.44 98.55 100

Bảng 3.5: Tổng hợp phân loại kết quả học tập Bài

KT Lớp

Phân loại kết quả học tập (%) Yếu, kém (<5 điểm) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) 1 TN ĐC 13.87 9.22 49.65 47.64 30.50 27.74 10.64 8.86 2 TN ĐC 12.77 16.79 47.52 45.99 31.21 23.36 8.51 6.57

Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho các nhóm đối chứng và thực nghiệm. Từ bảng 3.4 ta vẽ đồ thị lũy tích ứng với 2 bài kiểm tra.

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2

Từ bảng 3. 5 ta có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp phân loại kết quả học tập như sau:

Hình 3.4: Đồ thị tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra số 2

Để có kết luận khách quan về tính hiệu quả của việc rèn luyện khả năng học tập cho học sinh yếu kém, chúng tôi tiến hành xử lý kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán học theo từng cặp lớn TN và ĐC

Bảng 3.6: Bảng thống kê các tham số đặc trưng ( giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên) của từng lớp TN và ĐC

Bảng 3.7: Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên) của 2 đối tượng TN và ĐC

ĐT Đối tƣợng X 2 S S V (%) TN (141) 6.02 2 . 7 9 9 1.67 26.60 ĐC (137) 5.79 2 . 9 4 1.711 24.85

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Phân tích định tính

Qua quan sát dự giờ các tiết học thực nghiệm, trao đổi trò chuyện với

Trường ĐT X S2 S V(%) Lý Bôn TN 6.02 2.95 1.72 27.66 ĐC 5.93 3.08 1.76 29.59 Hùng Vương TN 5.74 2.75 1.65 26.16 ĐC 5.34 2.86 1.69 27.99 Nguyển Quang Thẩm TN 5.87 2.69 1.64 26.05 ĐC 5.52 2.89 1.70 28.33

một số giáo viên trực tiếp giảng dạy và bản thân học sinh chúng tôi nhận thấy:

- Trong các giờ học ở lớp thực nghiệm, học sinh sôi nổi hơn, hứng thú, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với học sinh ở lớp đối chứng.

- Học sinh bắt đầu đã có sự trao đổi thảo luận nội dung bài học với nhau, và nêu câu hỏi thắc mắc vấn đề mình chưa hiểu với giáo viên. Học sinh đã dần có sự chuyến biến qua cách phát biểu trong giờ học hơn, chăm chú nghe giảng, tích cực làm bài tập giáo viên giao về nhà. Giữa giáo viên và học sinh đã có sự cởi mở hơn, gần gũi hơn.

- Các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định các biện phápđưa ra phù hợp với đối tượng học sinh yếu kém có tác dụng rèn luyện tính tích cực, chủ động cho học sinh.

3.6. 2. Phân tích định lượng

3.6.2.1. Chất lượng học sinh qua bài kiểm tra

Qua kết quả các bài kiểm tra được trình bày ở bảng 3.1ta thấy điểm học tập của học sinh khối TN cao hơn học sinh khối lớp ĐC, thể hiện ở:

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC

- Dựa vào bảng 3.6 và bảng 3.7 ta thấy các giá trị độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V nằm trong khoảng 10-30%, nên kết quả thu được đáng tin cậy. Qua biểu đồ hình cột ta thấy tỉ lệ học sinh yếu kém của khối TN thấp hơn so với khối ĐC. Đồng thời tỉ lệ học sinh khá giỏi khối TN cao hơn ĐC

3.6.2.2. Đường lũy tích

Đồ thị đường lũy tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của khối ĐC (đồ thị đường lũy tích). Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Tiểu kết chương 3

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của q trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Về cơ bản, học sinh đã có sự tiến bộ về: ý thức học tập hơn, kĩ năng làm các bài tập hóa học cũng nhanh hơn trước. Đặc biệt, một số ít học sinh đã có bắt đầu cảm thấy học hóa học khơng khó như ban đầu nữa, có sự quan tâm hơn về mơn học. Để đạt được điều đó nhờ cơng sức rất lớn các thầy cô giáo đã tâm huyết, yêu nghề,…

Đồng thời, cũng qua nghiên cứu đề tài này và được thực tế tại các trường THPT chúng tôi thấy được trách nhiệm của người giáo viên đối với học sinh trong q trình học tập. Học sinh có u thích mơn học khơng, hứng thú với mơn học không là do phần lớn phương pháp dạy học giáo viên, kĩ năng sư phạm người thầy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Như vậy đề tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận các vấn đề như: - Bản chất về quá trình dạy học

- Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: Phương pháp dạy học, quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực.

- Điều tra thực trạng vấn đề học sinh yếu kém tại 3 trường THPT: Hùng Vương, Lý Bôn, Nguyễn Quang Thẩm thuộc huyện Vũ Thư – Thái Bình tìm ra các nguyên nhân và biểu hiện cụ thể của học sinh yếu kém.

- Đề xuất ra phương hướng chung và xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong quá trình học tập phần phi kim lớp 11 – chương trình cơ bản. Đó là:

+ Biện pháp 1: Lấp lỗ hổng kiến thức.

+ Biện pháp 2: Giúp đỡ học sinh rèn luyện phương pháp học tập. + Biện pháp 3: Luyện tập vừa sức với học sinh yếu kém.

+ Biện pháp 4: Xây dựng và sử dụng một số dạng bài tập cơ bản giúp rèn luyện khả năng học tập đối với học sinh yếu kém phần phi kim lớp 11. + Biện pháp 5: Tiến hành phụ đạo theo nhóm học sinh.

+ Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá thường xuyên có khen – chê động viên khích lệ kết quả học tập của học sinh.

- Lựa chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập cơ bản chương Nitơ – Photpho và chương Cacbon – Silic gồm: 35 bài tập trắc nghiệm và 72 bài tập tự luận được chia thành các dạng cụ thể

- Thiết kế 3 giáo án minh họa cho các tiết học và đã thực nghiệm các giáo án đó.

- Kiểm tra đánh giá hiệu quả các biện pháp đề ra, hệ thống câu hỏi bài tập đã lựa chọn và đưa vào sử dụng trong các tiết học thực nghiệm qua chất lượng 2 bài kiểm tra. Từ đó khẳng định các biện pháp đề ra có hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Để quá trình dạy học thực sự đạt hiệu quả, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém cần phải có sự phối hợp giữa gia đình, giáo viên, nhà trường. Cụ thể:

+ Người giáo viên ngồi việc có kiến thức chun mơn vững chắc, phương pháp sư phạm hay mà phải luôn sát sao tới HS. Thường xuyên quan tâm tới sự tiến bộ cũng như biểu hiện sút kém của HS để uốn nắn kịp thời.

+ Trong giảng dạy phải bám sát chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đảm bảo tính vừa sức của HS; tạo cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới.

+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp. Cần phải gần gũi, thân thiện động viên học sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong học tập.

+ Thường xun trao đổi với phụ huynh để có thơng tin phản hồi. + Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.

+ Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nên đưa các đề tài, các kinh nghiệm hay, có giá trị về việc kèm cặp, phụ đạo HS yếu kém tiến bộ ở tất cả các môn để GV cùng thảo luận, rút kinh nghiệm và vận dụng trong giảng dạy. + Về phía nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập giữa thầy và trò hiệu quả: trang bị các phương tiện đồ dung học tập, có chế độ khen thưởng cho thành tích của thầy và trị tạo động cơ phấn đấu.

+ Về phía gia đình có sự liên kết với giáo viên, nhà trường để có thể quản lý và nắm bắt và uốn nắn kịp thời thái độ học tập của con em mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Ngô Ngọc An (2008), Giúp chuỗi phản ứng hóa học. NXB Đại học Sư phạm.

3. Đặng Thị Thuận An (2007), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở THPT. Bộ Giáo dục và đào tạo: Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường

ĐHSP Huế.

4. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh (1995), luận dạy học hóa học tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Cương - Nguyễn Thị Sửu - Nguyễn Mạnh Dung (2001),

Phương pháp dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng đổi mới (Sách kèm đĩa CD). NXB Giáo dục.

8. Lê Văn Hảo (2005), Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề. Tạp chí dạy

và học ngày nay số 1 và 2.

9. Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực mơn Hóa học.

ĐHSP Hà Nội.

10. Phạm Thị Lan Hương (2005), Vai trò của người giáo viên trong việc hình thành năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí dạy và học ngày nay số

4.

11. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

12. Phạm Tuấn Hùng (Chủ biên)- Nguyễn Khắc Cơng – Phạm Đình Hiến

- Đỗ Mai Luận (2008), Câu hỏi và đề kiểm tra hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Trần Duy Hưng (1999), Quá trình dạy học cho học sinh theo các nhóm nhỏ.Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9.

14. Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học. NXB Đại

15. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học. NXB

Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (2000), Phương pháp dạy học hoá học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học. NXB Khoa học & kĩ thuật.

18. Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh(2007), Giảng dạy các chương mục

quan trọng của chương trình hóa học phổ thơng, ĐH Sư phạm Hà Nội

(Chuyên đề cao học - chuyên ngành LL & PPDH Hóa học).

19. N g uy ễ n T h ị S ửu – Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thành (2009). Trắc nghiệm chọn lọc Hóa học THPT, NXB Giáo dục.

20. N g uy ễ n Th ị Ki m T h à n h – Vũ Thị Minh Trang – Vũ Phương Liên (2010), Tập bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học Hóa học ở trường THPT. Trường Đại học Giáo dục.

21. Cao Thị Thặng (Chủ biên)-Lê Thị Phương Lan – Trần Thị Thu Huệ (2007), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hoá học 11. NXB Giáo dục.

22. Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tập bài giảng lí luận dạy học.Trường Đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng khả năng học tập cho học sinh yếu kém về môn hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 chương trình cơ bản, trung học phổ thông (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)