Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng 3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng
* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu
i.Xi i n X n
ni: Số học sinh đạt điểm xi
n: Số học sinh tham gia thực nghiệm
* Phương sai S2, độ lệch chuẩn S: Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu
quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ thì số liệu càng ít bị phân tán.
2 2 (X ) 1 i i n X S n ; S S2
3.4.1.2. Bảng kết quả thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra tương ứng của các bài kiểm tra
Đề Đối tượng HS Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 18 0 0 1 1 3 5 3 3 2 0 ĐC 18 0 1 2 3 3 6 2 1 0 0 2 TN 18 0 0 0 1 3 3 4 4 2 1 ĐC 18 0 1 2 2 4 4 3 2 0 0
Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra trung bình và độ lệch chuẩn tương ứng của các bài kiểm tra
Đề Đề 1 Đề 2
Đối tượng TN ĐC TN ĐC
Điểm TB(X ) 6,39 5,17 6,94 5,39
Phương sai (S2) 2,72 2,5 2,64 2,95
Bảng 3.3. Phần trăm HS đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém Đề Đề 1 Đề 2 Đối tượng TN ĐC TN ĐC %Khá giỏi (7 – 10đ) 44,44 16,67 61,11 27,78 %Trung bình (5 – 6đ) 44,44 50 33,33 44,44 %Yếu kém (< 5đ) 11,11 33,33 5,56 27,78
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (sau tác động)
Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 5,56 0,00 5,56 3 1 2 5,56 11,11 5,56 16,67 4 1 3 5,56 16,67 11,11 33,33 5 3 3 16,67 16,67 27,78 50,00 6 5 6 27,78 33,33 55,56 83,33 7 3 2 16,67 11,11 72,22 94,44 8 3 1 16,67 5,56 88,89 100,00 9 2 0 11,11 0,00 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 100,00 100,00 Tổng 18 18
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm xi ĐC TN
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1(sau tác động) Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
(sau tác động)
Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 5,56 0,00 5,56 3 0 2 0,00 11,11 0,00 16,67 4 1 2 5,56 11,11 5,56 27,78 5 3 4 16,67 22,22 22,22 50,00 6 3 4 16,67 22,22 38,89 72,22 7 4 3 22,22 16,67 61,11 88,89 8 4 2 22,22 11,11 83,33 100,00 9 2 0 11,11 0,00 94,44 100,00 10 1 0 5,56 0,00 100,00 100,00 Tổng 18 18
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm xi ĐC TN
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2(sau tác động) 3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.2.1. Các kết quả thu được từ việc phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm
- Từ số liệu các bảng thực nghiệm:
Tỉ lệ % học sinh TB, kém (từ 3 – 6 điểm) của các nhóm TN ln thấp hơn của các nhóm ĐC tương ứng.
Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7 – 10 điểm) của các nhóm TN ln cao hơn ở khối ĐC tương ứng.
Điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp ĐC.
Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 1 tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, chứng tỏ có sự phân tán số liệu, nghĩa là đề kiểm tra HS lần 1 có tác dụng phân hố rõ rệt. Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC nhỏ hơn, do điểm HS tương đối tập trung ở khoảng trung bình, yếu.
Độ lệch chuẩn của các giá trị điểm trung bình cộng ở lần kiểm tra 2 tương đối cao và độ lệch chuẩn của nhóm TN thấp hơn so với nhóm ĐC. Chứng tỏ ngồi tác dụng phân hố của đề kiểm tra lần 2, nội dung dạy học và phương pháp dạy học áp dụng cho nhóm TN đã có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất
lượng học tập của HS, thể hiện ở sự chuyển dịch về điểm số của HS ở nhóm TN đã tập trung chủ yếu ở khoảng điểm 7 - 9 trong khi điểm số của HS ở nhóm ĐC phân tán hơn và phần nhiều tập chung ở khoảng 5 - 6.
- Từ đồ thị các đường luỹ tích
Đồ thị các đường lũy tích của các nhóm TN ln nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các nhóm ĐC tương ứng. Điều này chứng tỏ nội dung dạy học và PPDH khi được áp dụng vào thực tế cho kết quả học tập cao hơn.
3.4.2.2. Nhận xét thu được từ phía học sinh
HS nghiên cứu tài liệu tự học trước ở nhà giúp cho việc học ở trên lớp hiệu quả hơn rất nhiều.
Việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp tạo cho học sinh tư thế chủ động, tự tin hơn rất nhiều, giúp các em có nhiều thời gian đào sâu kiến thức. Các em có nhiều thời gian rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập khó, có điều kiện trao đổi trong nhóm học tập lẫn nhau và trao đổi với GV.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin từ các tài liệu tham khảo, qua mạng internet được phát triển.
Khơng khí lớp học sơi nổi tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ giúp HS dễ tiếp thu bài học hơn qua các giờ học
Kĩ năng hoạt động nhóm được nâng cao; tăng cường sự đồn kết; bình đẳng; thân thiện giữa các HS, giữa các HS với GV; phát triển kĩ năng giao tiếp và học tập hợp tác.
HS đều hứng thú, say mê với PPDH đã áp dụng trong các giờ học.
3.4.2.3. Nhận xét thu được từ phía giáo viên
Chúng tơi đã tiến hành trao đổi, thăm dò ý kiến của 15 thầy cô giáo ở các trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang, THPT Đầm Hà về nội dung các chuyên đề kim loại đã đề xuất (nội dung phiếu thăm dị ý kiến được trình bày ở phụ lục 2). Các giáo viên dạy BDHSG đều có ý kiến thống nhất rằng:
Nội dung hệ thống bài tập đã đề xuất trong luận văn tương đối phù hợp với chương trình BDHSG nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đã góp phần nâng cao được năng lực tư duy, sáng tạo, khả năng tự học cho HS.
Việc biên soạn tài liệu cho HS nghiên cứu trước khi đến lớp kết hợp với sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong BDHSG đã góp phần hạn chế tình trạng đọc chép, giúp HS tích cực và chủ động trong q trình lĩnh hội kiến thức đồng thời giúp GV có thời gian để hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
3.4.2.4. Kết quả thi HSG ở trường THPT Văn Lang một số năm gần đây
- Năm 2010 – 2011: 1 giải nhì, 2 giải ba, 3 giải khuyến khích - Năm 2011 – 2012: 1 giải nhì, 3 giải ba, 2 giải khuyến khích - Năm 2012 – 2013: 2 giải nhì, 3 giải ba, 1 giải khuyến khích
- Năm 2013 – 2014 (có sử dụng chuyên đề của luận văn trong quá trình bồi dưỡng): 1 giải nhất, 3 giải nhì, 2 giải ba.
Như vậy qua việc sử dụng nội dung của luận văn vào BDHSG đã thu được phần nào kết quả khả quan hơn.
Tiểu kết chương 3 Trong chương 3, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 3 trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang
và THPT Đầm Hà với 18 HS. Chúng tơi có 6 nhóm, trong đó có 3 nhóm học tập theo hình thức học tập truyền thống và 3 nhóm dạy học theo hệ thống bài tập đã được biên soạn trong luận văn và PPDH đã được đề xuất trong luận văn.
Kiểm tra:
+ Sau mỗi buổi dạy, chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra (trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận).
+ Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra định kì 2 lần trong quá trình thực nghiệm sư phạm ở mỗi trường.
+ Thống kê và phân tích các kết quả thực nghiệm theo định tính và định lượng. Từ đó rút ra một số đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lí thuyết, bài tập phần kim loại để BDHSG.
+ Chúng tôi đã tiến hành trao đổi, thăm dị ý kiến của của 15 thầy cơ giáo ở các trường: THPT Hòn Gai, THPT Văn Lang, THPT Đầm Hà về nội dung chuyên đề kim loại đã đề xuất trong luận văn cũng như phương pháp giảng dạy thơng qua đó chúng tơi có thể kết luận rằng việc sử dụng tài liệu biên soạn cho nội dung chuyên đề kim loại trong việc bồi dưỡng đội tuyển HSG hóa học cùng với việc sử dụng tài liệu tự học, PPDH thích hợp theo nhóm đã góp phần nâng cao hiệu quả của q trình đào tạo HSG hóa học và đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với nhiệm vụ của đề tài, luận văn đã thực hiện đầy đủ những nội dung đã đề ra.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức của HS, vai trò của HSG và cơ sở lí luận về HSG, các biện pháp phát hiện và BDHSG trong dạy học hoá học.
Điều tra thực trạng BDHSG ở tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở thực tiễn của đề tài. Khó khăn lớn nhất của công tác BDHSG là thiếu tài liệu hay, có giá trị.
Xây dựng, tuyển chọn hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học phần kim loại 12 để BDHSG với số lượng 104 câu hỏi lí thuyết và bài tập tự luận và 100 bài câu câu hỏi lí thuyết và bài tập TNKQ.
Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đã xây dựng. Kết quả xử lí thống kê ở 3 trường THPT của tỉnh Quảng Ninh cho thấy hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập có chất lượng tốt.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài.
2. Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:
Để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, hứng thú học tập cho HS và tạo điều kiện phát triển HS có năng khiếu nên bổ sung 1 - 2 bài tập khó sau mỗi bài học.
Bổ sung, cập nhật một số tài liệu hay, cần thiết cho công tác BDHSG nhằm phục vụ nhu cầu của HS nói chung và HSG hố học nói riêng.
Tạo mơi trường học tập để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng diễn đạt, khả năng làm việc theo nhóm,…
Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu từ các nguồn khác nhau như sách, tài liệu ôn thi, mạng internet,…
Ngành giáo dục và nhà trường cần có chế độ khích lệ hợp lý và động viên kịp thời đối với các HSG và GV tham gia công tác BDHSG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải các bài toán hoá học THPT.
NXB Giáo dục.
2. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002,
2003, 2004, 2006, 2009.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống các
trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới.
4. Trịnh Văn Biều (2007), Lý luận dạy học hóa học, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi HSGQG các năm 2003, 2007, 2009, 2012. 6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi học sinh giỏi duyên hải Miền trung 2009. 7. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học các năm 2007 – 2014. 8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSGQG các năm. 9. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục trung học phổ thơng mơn hố học, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy hóa học. NXB Giáo dục.
11. Trần Thị Thùy Dung (2011), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP
Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Lại Thị Quỳnh Diệp (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Giáo dục
– ĐHQGHN.
13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB KHKT. 14. Trần Thị Đà - Đặng Ngọc Phách (2006), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá
học. NXB Giáo dục.
15. Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003), Bài tập cơ sở lý
thuyết các q trình hố học. NXB Giáo dục.
16. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vơ cơ. NXB Giáo dục.
17. Phạm Đình Hiến - Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tư (2002), Tuyển chọn đề thi
HSG các tỉnh và quốc gia. NXB Giáo dục.
18. PGS. TS. Lê Kim Long. Một số vấn đề về tinh thể
19. Nguyễn Văn Mai (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Đại học Giáo
20. Hồng Nhâm (2000), Hố học vô cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục.
21. Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học và PPDH trong nhà trường. NXB Sư phạm. 22. Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh (1982), Lý
luận dạy học hoá học. Tập 1. NXB Sư phạm.
23. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp
dạy học hóa học 2. NXB Khoa học Kĩ thuật.
24. Thủ tướng chính phủ. Chiến lực phát triển giáo dục năm 2011 - 2020 25. Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục. 26. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học. NXB Giáo dục.
27. Vũ Anh Tuấn (2006), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội
28. Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học
sinh giỏi mơn hóa học trung học phổ thơng. NXB ĐHQGHN.
29. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10. NXB ĐHQGHN.
30. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11. NXB ĐHQGHN.
31. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị
Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12. NXB ĐHQGHN.
32. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, PGS.TS.
Đặng Thị Oanh - TS. Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007). Bộ GD&ĐT.
33. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB
tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
34. http://download.com.vn/timkiem/đề thi học sinh giỏi mơn hóa 12
35. http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/8882814/ đề thi học sinh giỏi hóa 12 36. http://www.quangninh.gov.vn/viVN/So/sogiaoducdaotao/đề thi HSG hóa 12 37. http://123doc.vn/tags/1684115-day-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc. 38. http://www.hoahoc.org/day hoc theo dinh huong phat trien nang luc hoc sinh.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho các chất sau: dd HNO3, dd HCl (có mặt oxi), khí O2, H2S (có mặt oxi), khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl3. Số chất phản ứng với bạc là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 2: Cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O, N2. Khi phản ứng đã kết thúc, ta cho thêm dd NaOH vào lại thấy thốt ra hỗn hợp khí F. Vậy hỗn hợp khí F gồm có
A. H2 và NO2. B. NO và NH3. C. H2 và NH3. D. H2 và N2O. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ta thu được khí H2 ở anơt
B. Cu, Fe, Ni là nhóm kim loại có thể điều chế được theo cả 3 phương pháp: thuỷ