Nhà soạn kịch Anh Shakespeare (1564 – 1616) có mặt trong chƣơng trình ngữ văn Trung học phổ thơng nƣớc ta hiện nay với đoạn trích “Tình u
và thù hận”, trích bi kịch Romeo và Juliet. Ông là tác giả đƣợc giảng dạy
trong trƣờng Trung học ở nƣớc ta ngay từ đầu, trong chƣơng trình biên soạn năm 1956. Sau nhiều lần cải cách chƣơng trình, Shakespeare – cây đại thụ của làng kịch thế giới vẫn đƣợc tiếp tục đƣa vào chƣơng trình dạy học với đoạn trích “Sống hay khơng sống” (trích bi kịch Hamlet) và “Sự lựa chọn của Bassanio”(trích hài kịch Chàng thương nhân thành Venice) ngay từ lớp 10.
Cũng trong thời gian này, Romeo và Juliet cũng đƣợc đƣa vào chƣơng trình
với trích đoạn “Thề nguyền” trong phần đọc thêm lớp 10. Đến nay, Romeo và
Juliet đƣợc xếp vào chƣơng trình lớp 11 với đoạn trích “Tình yêu và thù hận”
(thuộc lớp 2 hồi II). Vở kịch là kịch thơ xen lẫn văn xuôi nhƣ hầu hết các vở kịch của Shakespeare. Lớp 2 hồi II của vở kịch này thì tồn là thơ, gồm 190 câu thơ (theo nguyên bản). Trƣớc đây, sách giáo khoa đƣa vào chƣơng trình đoạn “Thề nguyền” bao gồm trọn vẹn của lớp 2 hồi II gồm 55 lời thoại, đôi trai gái thề nguyền đính ƣớc với nhau. Đoạn trích “Tình u và thù hận” chỉ là cảnh đầu tiên của lớp kịch này với 16 lời thoại, 74 câu thơ. Romeo quay lại, trèo tƣờng vào vƣờn nhà Capiulet vừa lúc Juliet xuất hiện trên cửa sổ rồi hai ngƣời bày tỏ tình cảm với nhau.
Trƣớc hết, chúng ta nhận thấy rằng, Shakespeare là nhà văn Anh nhƣng
Romeo và Juliet đƣợc xây dựng trên bối cảnh những địa danh ở Italia với
những nhân vật Italia.
Đoạn trích này chỉ xuất hiện hai nhân vật và đây cũng là hai nhân vật chính của vở kịch. Căn cứ vào những lời thoại của hai nhân vật này chúng ta
có thể nhận thấy đƣợc diễn biến tâm trạng của họ. Theo thống kê nhân vật Romeo có tám lời thoại, nhân vật juliet có tám lời thoại.
Căn cứ vào những chỉ dẫn (Các chữ in nghiêng), chúng ta có thể hình dung đƣợc khơng gian, thời gian diễn ra hành động của hai nhân vật. Đó là một đêm khuya, trăng sáng khi dạ hội vừa kết thúc, nàng Juliet đứng trên ban công nhà, chàng Romeo núp dƣới lùm cây dƣới ban công trong vƣờn nhà Capiulet.
Thông thƣờng, khi hai ngƣời trò chuyện với nhau, họ thƣờng hƣớng vào nhau, lắng nghe nhau và nghe nhau nói, đối đáp với nhau. Dựa vào văn bản tác phẩm và đặc điểm nêu trên chúng ta thấy Romeo và Juliet không đối thoại với nhau ngay từ đầu, mà chỉ thực sự nói chuyện với nhau từ lời thoại thứ bảy. Sáu lời thoại đầu tiên thực chất là những lời độc thoại nội tâm đƣợc thốt lên thành tiếng, nói khe khẽ, nói một mình, nói để cho mình nghe. Từ lời thoại thứ bảy trở đi ngôn ngữ chuyển sang đối thoại.
Xung đột kịch thƣờng thể hiện ở ba phƣơng diện chính: xung đột giữa tính cách và hồn cảnh, xung đột giữa tính cách và tính cách, hay xung đột ngay chính trong bản thân tính cách và tất cả đều phải đạt đến mức độ chân thực và điển hình. Thơng thƣờng xung đột là cơ sở hình thành hành động kịch nhƣng khơng phải bất cứ hành động kịch nào cũng đƣợc xây dựng trên cơ sở xung đột kịch. Trong một vở kịch cũng vậy, cả vở kịch đƣợc xây dựng trên cơ sở xung đột kịch nhƣng không phải ở bất cứ cảnh nào xung đột kịch cũng diễn ra. Trong đoạn trích “Tình u và thù hận” mặc dù cái tên của đoạn trích này thƣờng khiến ngƣời ta nghĩ tới sự xung đột giữa tình u của đơi thanh niên nam nữ và mối thù hận giữa hai dòng họ phong kiến, Montaghiu và Capiulet. Tuy nhiên, nghiên cứu một cách kĩ lƣỡng đoạn trích này thì chúng ta có thể đƣa ra một kết luận rằng trong đoạn trích khơng có sự xung đột nào cả. Tồn bộ đoạn trích khơng thấy có lực lƣợng nào xuất hiện để cản trở cuộc tình duyên của hai ngƣời, thế giới nội tâm của hai nhân vật cũng không diễn ra những xung đột căng thẳng. Đúng là sự thù hằn giữa hai gia đình có làm
ảnh hƣởng đôi chút tới suy nghĩ của hai nhân vật nhƣng nó khơng trở thành thế lực trực tiếp ngăn cản họ đến với nhau. Romeo gặp Juliet và dành trọn trái tim cho nàng không một chút đắn đo, khơng có sự giằng co nào diễn ra trong tâm hồn chàng kể cả khi chàng quyết tâm từ bỏ tên họ của chàng. Còn Juliet, trong lịng nàng có những băn khoăn nhƣng đó khơng phải là những giằng xé có nên yêu con ngƣời thuộc dòng họ thù địch với dòng họ nhà mình hay khơng mà ngay từ đầu nàng đã dành tình u cho Romeo, có chăng trong lịng nàng chỉ là nỗi băn khoăn về phía Romeo xem chàng có vƣợt qua đƣợc những mối hận thù của hai gia đình hay khơng. Nhƣ vậy, có thể đƣa ra kết luận rằng, trong đoạn trích này khơng xuất hiện xung đột giữa tình u của đơi nam nữ với mối thù hận lâu đời của hai dòng họ. Trong đoạn trích này hằn thù của hai dịng họ trở thành phơng nền để thể hiện tình u sâu sắc, mạnh mẽ của đơi tình nhân thành Vêrơna, biến tình yêu của họ trở thành một biểu tƣợng đẹp về tình yêu trong văn học thời đại Phục hƣng.
Trên đây chúng tơi đã trình bày một cách khái lƣợc về đoạn trích “Tình
u và thù hận” tuy nhiên chúng tơi khơng tóm tắt lại đoạn trích này trong
tƣơng quan với các thành phần khác của vở kịch. Phần tóm tắt chúng tơi đã tiến hành ngay từ đầu trong phần giới thiệu chung về vở kịch Romeo và Juliet, chúng tôi sẽ trở lại với việc tóm tắt này trong phần soạn giáo án. Những nét khái quát chung về đoạn trích này sẽ là cơ sở cho chúng tơi triển khai phần phƣơng pháp dạy học đoạn trích và phần soạn giáo án.