Kết quả thực nghiệm, nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích tình yêu và thù hận trong chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại (Trang 80)

3.4.1. Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau bài học

Chúng tôi tập hợp các bảng thống kê kết quả kiểm tra nhanh của học sinh sau các tiết học ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Tổng kết điểm kiểm tra của học sinh

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

DHDA (75HS)

Lớp TN DHTL (80 HS)

0 0 0 0 3 9 18 14 16 13 7

Lớp ĐC 77 HS 0 0 0 7 5 15 20 11 10 7 2

Bảng 3.2. Phân loại kết quả

Xếp loại điểm Yếu (0 -4) Trung bình (5, 6) Khá (7, 8) Giỏi (9, 10) Lớp TN DHDA (75bài) 2 23 32 18 % 2,67 30,66 42,67 24 DHTL (80 HS) 3 27 30 20 % 3,75 33,75 37,5 25 Lớp ĐC 77 bài 12 35 21 9 % 15,59 45,45 27,27 11,69

Qua bảng điểm và bảng phân loại kết quả trên cho thấy dù là dạy thực nghiệm bằng hình thức dạy học trên lớp truyền thống hay dạy học dự án thì mức độ đạt đƣợc kiến thức của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch khá rõ ràng. Ở lớp đối chứng tỉ lệ đạt điểm khá giỏi chỉ chiếm 38,96% trong khi đó tỉ lệ này ở lớp dạy thực nghiệm theo hình thức dự án là 66,67% và ở lớp dạy thực nghiệm theo hình thức dạy học trên lớp là 62,5% mức chênh lệch khoảng 20%. Tỉ lệ đạt điểm yếu ở các lớp đối chứng chiếm tỉ lệ khá cao 15,59% trong khi đó tỉ lệ này ở lớp thực nghiệm chỉ là 2,67% ở lớp dạy học dự án và 3,75% ở lớp dạy học trên lớp.

0 10 20 30 40 50

Điểm yếu điểm trung bình điểm khá điểm giỏi

Thực nghiệm DHDA Thực nghiệm DHTL Đối chứng

Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả thực nghiệm DHDA, DHTL và lớp đối chứng Nhƣ vậy, thông qua các kết quả thu đƣợc trên đây chúng tôi nhận thấy rằng dạy học đoạn trích “Tình u và thù hận” theo đặc trƣng thể loại dù theo hình thức dạy học trên lớp hay theo hình thức dạy học dự án đều mang tính khả thi và mang lại hiệu quả dạy học cao hơn so với việc dạy học đoạn trích này mà khơng lƣu ý tới đặc trƣng thể loại của nó.

3.4.2. Kết quả điều tra ý kiến từ phía giáo viên và học sinh

Bên cạnh việc khả sát kết quả thực nghiệm thông qua kết quả học sinh thu đƣợc sau giờ học chúng tơi cịn tiến hành tổng hợp đánh giá ý kiến của giáo viên, học sinh tham gia vào quá trình thực nghiệm và đối chứng thông qua các biên bản đóng góp ý kiến. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

- Các đánh giá từ phía giáo viên:

+ Về nội dung tri thức bài giảng: 80% giáo viên đánh giá tốt, 20% giáo viên đánh giá khá

+ Về phƣơng pháp và phƣơng tiện: cơ bản các giáo viên đánh giá phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học phù hợp. 86% giáo viên đƣợc hỏi sẽ tiến hành áp dụng phƣơng pháp phƣơng tiện của bài dạy thực nghiệm khi dạy học đoạn trích này

+ Về hình thức tổ chức dạy học: 72,5 % giáo viên đƣợc hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt. Đặc biệt hình thức dạy học dự án đƣợc các thầy cô đánh giá cao trong việc tổ chức dạy học các tác phẩm kịch.

- Đánh giá từ phía học sinh: Hầu hết học sinh tham gia thực nghiệm đƣợc phỏng vấn đều cho biết thấy hứng thú với các tiết học dạy thực

nghiệm. Tiết học đã giúp các em nhận thức đƣợc kiến thức bài học một cách rõ ràng, đồng thời thơng qua bài học các em cịn có sự hiểu biết chung về thể loại kịch từ đó định hƣớng cách thức tiếp cận những văn bản kịch nói chung.

3.4.3. Nhận xét đánh giá chung

Nhƣ vậy, từ những kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi rút ra một số đánh giá, nhận xét cơ bản nhƣ sau:

- Phần thiết kế thực nghiệm của chúng tôi đƣa ra đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng bài học, có tính khả thi và mang lại hiệu quả giảng dạy tích cực.

- Ở cả hai hình thức dạy học trên lớp và dạy học theo dự án chúng tôi đều nhận thấy dấu hiệu đáng mừng là học sinh ở các lớp dạy thực nghiệm bên cạnh việc nắm vững những giá trị tiêu biểu của tác phẩm: giá trị nội dung, nghệ thuật, tƣ tƣởng của tác phẩm thì các em cịn hình thành và phát triển đƣợc tƣ duy, phƣơng pháp, kĩ năng khi phân tích kịch bản văn học. Nhƣ vậy thông qua một bài học cụ thể giáo viên đã có thể giúp học sinh định hƣớng đƣợc cách thức tiếp cận đối với một tác phẩm kịch bản văn học nói chung. Điều này sẽ giúp các em có khả năng chủ động tìm hiểu, khai thác đƣợc giá trị của các văn bản cùng thể loại, tránh đƣợc tình trạng học tác phẩm nào biết tác phẩm đó.

- Trong các giờ học thực nghiệm, nhìn chung khơng khí lớp học sôi nổi hào hứng. Đặc biệt, trong tiết học thực nghiệm theo hình thức dạy học dự án, học sinh đã phát huy đƣợc vai trò tự giác, chủ động, tích cực học tập. Thơng qua các tiết học năng lực giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng giải quyết và xử lí tình huống, kĩ năng làm việc nhóm...đƣợc rèn luyện và phát triển.

- Tuy nhiên, các tiết dạy thực nghiệm vẫn gặp phải một số vấn đề khó khăn cần khắc phục. Trƣớc hết, do thời gian tiết học đƣợc quy định trong nhà trƣờng hiện nay cịn khá gị bó nên giáo viên còn chƣa đƣợc thực sự linh hoạt trong việc điều phối giờ dạy. Do đây là bài học đầu tiên về thể loại kịch

bản văn học trong nhà trƣờng phổ thông, lẽ ra thời lƣợng tiết học cần đƣợc linh động hơn để giáo viên và học sinh có thời gian làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về đặc trƣng thể loại. Điều đó sẽ tạo thuận lợi cho cả học sinh và giáo viên khi tiến hành tìm hiểu các tác phẩm cùng thể loại sau đó. Thứ nữa, do học sinh và giáo viên dạy thực nghiệm chƣa có nhiều thời gian để tiếp xúc, tìm hiểu về đối tƣợng ngƣời học nên q trình thực hiện cịn gặp một số hạn chế. Bên cạnh học sinh còn chƣa thực sự quen với hình thức dạy học dự án (đặc biệt là học sinh ở Thái Bình) do đó khi tham gia hình thức dạy học dự án ban đầu nhiều học sinh còn lúng túng, việc phát huy các ý tƣởng học tập còn hạn chế. Những hạn chế này sẽ giúp chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra các giải pháp khắc phục trong tƣơng lai

Trên đây là những nhận định, đánh giá mà chúng tôi rút ra đƣợc từ sáu tiết dạy thực nghiệm. Những kết quả này sẽ giúp chúng tôi trong việc nhận thức những mặt tích cực và những hạn chế trong q trình thực nghiệm từ đó có những chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện hơn cho việc tiến hành các tiết dạy học cũng nhƣ tiếp tục hồn thiện luận văn của mình hơn nữa.

KẾT LUẬN

Thực tiễn dạy học vốn sinh động cho thấy khó có thể có một phƣơng pháp dạy học nào mang tính vạn năng, tuy nhiên giống nhƣ GS. Trần Thanh Đạm đã khẳng định trong cuốn "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại

thể": "Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể chính là một phƣơng diện lớn

của việc giảng dạy tác phẩm văn học trong sự thống nhất giữa hình thức với nội dung, một sự giảng dạy đi đúng với quy luật và bản chất của văn học, đồng thời bảo đảm hiệu quả giáo dục cao nhất". Qua luận văn này chúng tôi một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của nhân xét trên đặc biệt là đối với dạy học kịch bản văn học.

Luận văn của chúng tôi đƣợc tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc dựa trên cơ sở nhận thức và thực tiễn rõ ràng, khoa học với trọng tâm là vận dụng đặc trƣng thể loại vào dạy học tác phẩm văn chƣơng nói chung, dạy học kịch bản văn học nói riêng. Trong q trình nghiên cứu với đề tài “Dạy

học đoạn trích “Tình u và thù hận”trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại” chúng tôi đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Tìm hiểu chung về nghệ thuật kịch trong tác phẩm Romeo và Juliet của William Shakespeare

- Tìm hiểu đặc trƣng của kịch bản văn học

- Khảo sát tình hình dạy học kịch bản văn học ở nhà trƣờng THPT. - Tìm hiểu về đoạn trích “Tình u và thù hận” và tổ chức dạy học đoạn trích theo đặc trƣng thể loại

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm dạy học đoạn trích để khẳng định tính đúng đắn của những biện pháp, cách thức đã đề ra.

Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực chúng tôi đi đến kết luận nhƣ sau:

hỏi ngƣời giáo viên phải nắm chắc đặc điểm chung của thể loại kịch, đặc điểm riêng biệt của từng tác phẩm kịch mà mình giảng dạy từ đó có biện pháp dạy học phù hợp, mang lại hiệu quả cao.

+ Thứ hai: Dạy học tác phẩm kịch theo đặc trƣng thể loại nói chung, dạy học đoạn trích “Tình u và thù hận” theo đặc trƣng thể loại nói riêng đã đem lại hiệu quả dạy học cao, tạo đƣợc hứng thú, phát triển đƣợc tƣ duy cho ngƣời học khi tiếp cận với văn bản đƣợc học nói chung và định hƣớng cho việc tiếp nhận các văn bản cùng thể loại nói riêng. Vì lẽ đó mà đề tài của chúng tôi nghiên cứu là một đề tài thiết thực, có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Với đề tài này, chúng tơi mong rằng có thể tích lũy đƣợc kiến thức cho bản thân, phục vụ tốt cho nghề nghiệp của mình đồng thời chúng tơi cũng hi vọng rằng luận văn có thể trở thành một tài liệu thiết thực cho những đồng nghiệp của mình trong việc giảng dạy đoạn trích “Tình u và thù hận” (trích

Romeo và Juliet sách giáo khoa 11 tập 1) hơn thế nữa là có hƣớng tiếp nhận

và dạy học thể loại kịch nói chung ở trƣờng phổ thơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

2. Anhikst (2003), Lí luận kịch từ Aristote đến Lessin. Nxb Văn học, Viện

sân khấu, Hà Nội.

3. Aristote (1964), Nghệ thuật thi ca. Nxb Văn hóa, Hà Nội.

4. Lê Huy Bắc (2007), Giáo trình Văn học phương Tây trong trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần thiết

khi xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập môn Văn – Tiếng Việt ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 – 36.

6. Bộ Giáo dục (2006) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học

phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyên Cẩn (2006) Uy-li-am Sếc-xpia. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 8. Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương.

Nxb Đại học Sƣ phạm. Hà Nội.

9. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Hà Minh Đức (chủ biên)(1997), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2009), Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Đặng Anh Đào(Chủ biên) (2007), Văn học Phương Tây. Nxb Giáo dục.

Hà Nội.

13. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)

(2007), Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm bài giảng về thể loại. Nxb Trƣờng viết

15. Đỗ Đức Hiểu (1962), Văn học phương Tây thời phục hưng (Giáo trình

1960 – 1961). Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

16. Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy điều về thi pháp kịch”. Tạp chí văn học (2) , tr 18 - 20

17. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương. Nxb Giáo

dục. Hà Nội.

18. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn những vấn đề cập nhật. Nxb Đại học Sƣ phạm. Hà Nội.

19. Lƣu Thị Thu Hƣơng (2006), Nghệ thuật kịch Tào Ngu qua: Lôi Vũ, Nhật Xuất, Người Bắc Kinh, Nguyên Dã. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

20. Khoa sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục (2007), Tập bài giảng phương

pháp dạy học ngữ văn (lƣu hành nội bộ). Khoa sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo

dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Huy Liên (1982), Lí luận xung đột kịch. Luận văn tiến sĩ, Đại

học Tổng hợp Hà Nội.

22. Trƣơng Thị Thùy Linh (2008), Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn xi nước ngồi (Sách giáo khoa ngữ văn 11), Khóa luận tốt nghiệp đại

học, khoa sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Ngữ văn 11 tập I, Sách giáo viên.

Nxb Giáo dục. Hà Nội.

25. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Ngữ văn 11 tập I. Nxb Giáo dục.

Hà Nội.

25. Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học ngữ văn.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

26. Phƣợng Lựu (1997), Khơi dịng lí thuyết. Nxb Hội nhà văn. Hà Nội. 27. Đặng Thai Mai (2003), Tác phẩm được tặng giải thường Hồ Chí Minh. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Hoàng Minh, Hoàng Liên, Lê Sơn, Đức Kôn (dịch) (1982), Kinh nghiệm viết kịch. Nxb Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Nam (1995), “Sêc - Xpia và chúng ta”. Tạp chí văn học (8), tr 13 - 17.

30. Tôn Gia Ngân (1978.), Bi kịch cổ điển Pháp. Nxb Văn học. Hà Nội. 31. Vũ Tiến Quỳnh (1991), William Shakespeare: Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới. Nxb Tổng hợp Khánh Hòa.

32. Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2006), Tuyển tập tác phẩm của William Shakespeare. Nxb Sân khấu. Hà Nội.

33. Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Giáo trình Lí luận văn học tập II. Nxb Đại học Sƣ phạm. Hà Nội.

34. Lê Văn Sự (2000), Văn học Anh: Lược sử và trích giảng. Nxb Đồng Nai. 35. Nguyễn Thị Thắm (2008) “Mối quan hệ giữa tình yêu và thù hận trong Romeo và Juliet của Shakespeare”. Tạp chí văn học số (3), tr.34-35.

36. Tất Thắng (1984), “Tính hiện đại của kịch hát dân tộc”. Tạp chí văn học

(2), tr.23 – 24.

37. Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch. Nxb Sân khấu. Hà Nội.

38. Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh trích yếu. Nxb trẻ.

Tp HCM.

39. Phạm Thị Xuân Thu (2006), Phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa sƣ

phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

40. Hầu Duy Thủy (Chủ biên), (2002), Mười đại văn hào thế giới, (Phong

Đào dịch). Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

41. Phùng Văn Tửu (2001), “Nhân dịp bốn trăm năm Hamlet của

Shakespeare”, Tạp chí văn học (9), tr 26 – 28.

42. Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ và dạy học văn học nước ngoài. Nxb

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm trên lớp

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đƣợc: - Diễn biến tâm trạng của Romeo và Juliet.

- Tình yêu cao đẹp bất chấp mối thù hận giữa hai dòng họ của Romeo và Juliet.

- Nghệ thuật kịch và phƣơng pháp phân tích một tác phẩm thuộc thể loại kịch

2. Kĩ năng

- Giúp học sinh có kĩ năng phân tích văn bản kịch. 3. Thái độ

- Giúp học sinh nhận thức đƣợc sức mạnh của tình u chân chính, của tình ngƣời cao đẹp là động lực giúp con ngƣời có thể vƣợt qua mọi định kiến và thù hận.

B. Nội dung trọng tâm

Nội dung trọng tâm của bài học gồm hai phần trong đó dành nhiều thời gian cho phần thứ hai.

Phần thứ nhất: Tìm hiểu chung. Phần này gồm 2 ý: Giới thiệu về tác giả Shakespeare và nhận định về đóng góp của ơng; giới thiệu vở kịch Romeo và Juliet, tóm tắt tác phẩm và xác định vị trí của đoạn trích trong tồn bộ vở kịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đoạn trích tình yêu và thù hận trong chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)