Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Sử dụng các thang đo trong đánh giá và chẩn đoán các vấn đề SKTT
1.2.1. Một số khái niệm chung
1.2.1.1. Khái niệm đo lường (Measurement)
Theo Hoàng Phê – Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1998, thuật ngữ “Đo lƣờng” đƣợc định nghĩa “là xác định độ lớn của một đại lượng
bằng cách so sánh với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị” [9].
Đo lƣờng trong tiếng Anh (Measurement) là một khái niệm chuyên dùng để chỉ sự so sánh một vật hay hiện tƣợng với một thƣớc đo hay chuẩn mực, có khả năng trình bày kết quả về mặt định lƣợng. Nói cách khác, đo lƣờng là một cách lƣợng giá với mục đích gán con số hoặc thứ bậc cho đối tƣợng đo (nghiên cứu) theo một hệ thống quy tắc hay chuẩn mực nào đó [3].
Các loại thang trong đo lường
Theo Nguyễn Cơng Khanh (2004) có các loại thang trong đo lƣờng nhƣ sau: - Thang định danh (nominal scale): là kiểu đo lƣờng đánh giá sự vật, hiện tƣợng hay đặc tính theo tên gọi (định danh), theo giới tính, vùng miền, nhóm tuổi… Thang đo này là phép đo khái quát không nhằm cung cấp thơng tin cụ thể, chính xác về đặc tính và sự khác biệt của các đối tƣợng đo.
- Thang định hạng (ordinal scale) là kiểu đo lƣờng đánh giá sự vật, hiện tƣợng hay đặc tính theo thứ bậc hay trật tự của chúng. Thang đo định hạng cũng là phép đo khái quát không nhằm cung cấp thơng tin cụ thể, chính xác về đặc tính và mức độ khác biệt giữa các đối tƣợng mà chỉ nhằm chỉ ra vị trí, mối tƣơng quan thứ bậc của các đối tƣợng đo.
- Thang định khoảng (interval scale): là kiểu đánh giá, phân loại các sự vật, hiện tƣợng hay đặc tính của chúng theo những đơn vị phân loại bằng nhau ở bất kỳ khoảng nào trên thang đo. Tùy từng đối tƣợng mà sự khác biệt giữa các khoảng đo là khác nhau.
- Thang định tỷ lệ (Ratio scale): là loại thang đo đƣợc sử dụng khi cần phân loại các sự bật hiện tƣợng hay đặc tính với thang đo khoảng mà thang đo có điểm khơng thực sự đúng trên thực tế. Thang đo này thƣờng đƣợc sử dụng
để đánh giá các vấn đề mang tính định tính nhƣ nhận thức, thái độ, năng lực, hành vi của một đối tƣợng [3].
Đo lường trong tâm lý học (Psychological Measurement)
Theo Trần trọng Thủy (1992), trong tâm lý học, ngƣời ta sử dụng đo lƣờng để đánh giá các vấn đề khó có thể cân đong đo đếm đƣợc nhƣ hành vi, cảm xúc, nhận thức, thái độ… Đo lƣờng trong tâm lý học đƣợc cụ thể hóa ra bằng các trắc nghiệm tâm lý hay cịn gọi là các cơng cụ đo lƣờng tâm lý [10].
Theo Trần Khánh Đức, trắc nghiệm là một phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận những thông tin phản hồi về những khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất của một sự vật hay hiện tƣợng nào đó. Ví dụ trắc nghiệm đo chỉ số thông minh (IQ), trắc nghiệm đo thị lực mắt, trắc nghiệm đánh giá tính cách v.v [1].
Trắc nghiệm thƣờng có những dạng thức sau theo Trần Khánh Đức [1]: - Trắc nghiệm thành quả (Achievement): để đo lƣờng kết quả, giá trị của vấn đề cần đánh giá.
- Trắc nghiệm năng khiếu hoặc năng lực (Aptitude): để đo lƣờng khả năng và dự báo tƣơng lai.
1.2.1.2. Trắc nghiệm tâm lý (Psychological test)
Theo Thorndike & Haghen, trắc nghiệm tâm lý “là một thử nghiệm áp dụng cho mọi đối tượng được kiểm tra, có trách nhiệm thực hiện một cơng việc giống nhau với một kỹ thuật đã được ấn định để sự nhận xét của họ có thể thành cơng hay thất bại, hay để đạt được kết quả với những ký hiệu về số” [12].
Trong khuôn khổ đề tài này, trắc nghiệm tâm lý đƣợc hiểu là một hệ thống biện pháp đã đƣợc chuẩn hóa về kỹ thuật, đƣợc qui định về nội dung và cách làm nhằm đánh giá khả năng ứng xử và kết quả hoạt động của một ngƣời hay một nhóm ngƣời, cung cấp một chỉ báo về tâm lý (trí lực, cảm xúc, năng lực, nét nhân cách ...) trên cơ sở đối chiếu với một thang đo đã đƣợc tiêu
chuẩn hóa hoặc với một hệ thống phân loại trên những nhóm ngƣời khác nhau về phƣơng diện xã hội.
Một trắc nghiệm tâm lý cần có những tiêu chuẩn sau [12]
- Tính khách quan, khơng tùy thuộc vào cảm tính chủ quan của ngƣời sử dụng trắc nghiệm.
- Tính sai biệt, tách rõ những đặc tính khác nhau.
- Tính ứng nghiệm, thực sự đánh giá đƣợc đặc điểm cần khảo sát - Tính thuận tiện, dễ áp dụng.
Trắc nghiệm tâm lý đƣợc xem nhƣ một chỉ báo, có giá trị trong một thời điểm. Giá trị của nó nên đƣợc đối chiếu với nhiều dữ kiện khác nhau trƣớc khi kết luận về đặc tính của đối tƣợng.
Trắc nghiệm tâm lý đƣợc xem là một phƣơng pháp đơn giản và tiện lợi trong việc mơ tả đặc điểm tâm lý, nhƣng điều đó bó buộc ngƣời sử dụng phải chấp nhận các định nghĩa và đánh giá bao hàm trong đó. Đây là ƣu và cũng là khuyết điểm của trắc nghiệm tâm lý, vì nó khơng thể nào phát hiện đƣợc những dấu hiệu và triệu chứng mà trực quan của nhà tâm lý hay ngƣời chẩn đốn có thể phát hiện [10].
Các ngun tắc sử dụng trắc nghiệm tâm lý
Theo Thorndike, các nguyên tắc sử dụng trắc nghiệm tâm lý là:
- Đối tƣợng có thể có nhiều kết quả chênh lệch nhau khi sử dụng trắc nghiệm này hay trắc nghiệm khác vì thế trong cùng một loại trắc nghiệm (về trí tuệ hay nhân cách) cũng cần phải áp dụng nhiều loại khác nhau để chọn ra những kết quả cao nhất hay tƣơng đồng.
- Thái độ của ngƣời sử dụng trắc nghiệm thƣờng có những ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả, sự nóng vội hay thanh thản dù ý thức hay không ý thức đều gây ảnh hƣởng. Nếu ngƣời sử dụng trắc nghiệm nghĩ tốt về đối tƣợng thƣờng sẽ cho điểm rộng rãi hơn, do đó khi làm cũng nhƣ khi tính tốn kết
quả của trắc nghiệm cần thiết phải có một sự ổn định tâm lý và đánh giá một cách vô tƣ.
- Những sự mong muốn hay lo sợ của đối tƣợng cũng có những ảnh hƣởng lên kết quả, vì thế trƣớc khi tiến hành, đối tƣợng phải đƣợc sự chuẩn bị và cắt nghĩa một cách đầy đủ về ý nghĩa của hoạt động này [12].