Thế nào là văn bả n? Nêu đặc điểm của văn bả n?

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 9 (Trang 39 - 41)

II. Lên lớp A Lý thuyết :

1. Thế nào là văn bả n? Nêu đặc điểm của văn bả n?

Đặc điểm: - Hồn cảnh về hình thức - Trọn vẹn về ND

B. Luyện tập:

Bài tập 1: Cho văn bản sau:

Con ngựa khôn ngoan.

Dựa vào đặc điểm văn bản, hãy chứng minh rằng đây là một văn bản ? + Về hình thức:

Văn bản này trọn vẹn, hoàn chỉnh:

* Mở bài : giới thiệu ngời Mờng và con ngựa.

• Thân bài: Nêu nên một tình huống: ngời bán hàng quên lấy tiền con ngựa khơng chịu đi.

• Kết bài: Nhờ con ngựa mà ngời Mờng địi đợc tiền → khen con ngựa khơn ngoan. Lối viết giản dị, ngắn gọn, có thắt nút, cởi nút kết bằng lời bình.

+ Về nội dung:Văn bản nói về chuyện "Con ngựa khơn ngoan" - Bố cục: Có 4 đoạn văn:

Đoạn 1: Giới thiệu ngời Mờng mang hàng ra chợ phiên bán và con ngựa không chịu đi, nhờ thế ngời Mờng phát hiện ra chuyện mình cha lấy tiền bỏ vào bị.

• Đoạn 4: Ngời Mờng đòi tiền bán mộc nhĩ bỏ vào bị con ngựa rảo bớc đi... 4 đoạn văn đầu nói về 1 nội dung các câu liên kết với nhau

Bài tập 2: Bài thơ "Bánh trôi nớc" đã là một văn bản cha ? Vì sao?

Gợi ý: Dựa vào 2 đặc điểm của văn bản

Bài tập 3: Em hãy viết 1 đoạn văn bản ngắn và tự đặt vấn đề gợi ý

- Đề tài: Về mùa xuân , học tập, mẹ, cảnh vật sau cơn ma Ví dụ:

Cảnh vật sau cơn ma

Suốt mấy ngày qua, ma tầm tã, rả rích. Đêm qua trời tạnh. Cảnh vật nh đợc hồi sinh. Nắng hồng rực rỡ. Trời xanh 1 màu xanh bao la. Con đờng trở lên mịn màng, sạch sẽ. Cây cỏ nh xanh hơn, tơi tốt hơn, nh đợc khoác 1 chiếc áo mới. Chim hót véo von. Hàng cây xanh ven đờng lá rì rào đón chào ánh nắng ấm. Chúng em đến trờng đã hiện ra phía xa. Một ngày mới bắt đầu

* Văn bản trọn vẹn về ND và hồn chỉnh về hình thức. Mọi chi tiết, câu văn đều h ớng về đầu đề. Câu văn có hình ảnh và biểu cảm. Cảnh vật sau cơn ma nh bừng tỉnh.

Tập làm văn Đề bài:

Ca dao xa có câu:

"Cơng cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con đạo con"

Em hãy bình luận câu ca dao trên và cho biết ngày nay quan niệm về chữ “Hiếu” nh thế nào ?

Dàn ý chi tiết I. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: Bằng truyền thống đạo lý dân tộc - Nêu vấn đề

- Trích dẫn

II. Thân bài:

1. Giải thích

- Thái Sơn: là quả núi rất cao và to lớn ở Trung Quốc

- Nớc trong nguồn : là nớc trong vắt, mát rợi không bao giờ vơi cạn.

- Mợn 2 hình ảnh ấy để so sánh với công cha và nghĩa mẹ,tác giả dân gian đã giúp ta hình dung đợc một cách cụ thể, sinh động và dễ hiểu về sự lớn lao vô tận của cơng cha và nghĩa mẹ.

2. Bình

a. Khẳng định đạo lý đúng đắn của bài ca dao - Công cha nghĩa mẹ vơ cùng to lớn bởi: + Khơng có cha mẹ → khơng có chúng ta

+ Cha mẹ chăm sóc, ni dạy ta với bao lo toan vất vả

-Một lịng thờ mẹ kính cha là trách nhiệm và đạo lý thiêng liêng mà con cái phải giữ gìn + Thờ mẹ kính cha là đền ơn sinh thành là yêu kính biết ơn cha mẹ, bởi nó là nhân cách và nhân phẩm của con ngời. Nó cịn là cái gốc của nhiều tình cảm khác.

+ Con ngời mà khơng biết ơn, u kính cha mẹ thì làm sao có tình ngời... b. Những biểu hiện của đạo lý:

- Sự kính trọng, lễ phép, thơng yêu cha mẹ, vâng lời và chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau tuổi già.

+ Trần Quốc Toản giữ trọn đạo lý, luôn vâng lời mẹ trớc lúc từ biệt mẹ già lên đờng Trần Quốc Toản đã lạy tạ và từ biệt mẹ, nói với mẹ cho con đợc làm trịn bổn phận của đấng nam nhi trớc và khi ca khúc khải hồn sẽ về chăm sóc mẹ ( làm trịn chứ hiếu)

→ Thể hiện sự kính trọng, lễ phép, lịng yêu thơng sâu sắc với mẹ

- Làm rạng danh cha mẹ bằng sự chỉ học hành tu dỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành một cơng dân tốt cố gắng tạo cho mình một sự nghiệp có ích cho nớc, cho dân.

* Những tấm gơng học sinh (nghèo) vợt khó học giỏi Nguyễn Ngọc Ký.

3. Luận:

- Ngày nay vẫn phải đề cao bài học đạo lý cao đẹp đó

- Phê phán những hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lý vô ơn đối với cha mẹ. Đó là sự địi hỏi ích kỷ của những đứa con khơng nghe lời cha mẹ. Đó là những học sinh lời biếng đua địi khơng chịu học tập.

- Ngày nay, ta hiểu một mặt hiếu với cha mẹ, mặt khác phải hiếu với nhân dân hết lòng phục vụ tổ quốc.

"Trung với nớc, hiếu với dân"

III. Kết luận:

- Khẳng định ý nghĩa câu CD - Rút ra bài học, liên hệ bản thân

Tuần 4

Tiếng việt

I. Mục tiêu cần đạt:

Học sinh nắm đợc thế nào văn bản khoa học, văn bản hành chính và đặc điểm của từng loại văn bản ấy

II. Lên lớp:

Một phần của tài liệu Giao an day them ngu van 9 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w