II. Lên lớp A Lý thuyết :
3. Luậ n Trở thành một nhà Toán học hoặc một nhà kỹ thuật trình độ cao là mơ ớc chân
chính. Trong tình hình đất nớc đang đổi mới, khoa học kĩ thuật đang phát triển thì tốn học là phơng tiện đi vào các ngành khoa học kỹ thuật hiện đại.
- Mối quan hệ giữa học Toán và học Văn là điều cần bàn bạc. Nếu chỉ chun mơn Tốn mà coi nhẹ mơn Văn và các mơn học khác thì con ngời phát triển khơng tồn diện, khơng cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn, nhất là học sinh phổ thơng( hiểu đợc bài tốn nhng lập luận không vững vàng nếu nh cha hiểu đợc ý nghĩa các từ ngữ; nắm vững bài nhng cha hẳn đã có khả năng diễn đạt ý tởng của mình bằng ngơn ngữ...)
- Mỗi con ngời cần đợc phát triển tồn diện. Chính trên nền tảng của sự phát triển tồn diện đó mới có thể đi sâu và đạt thành tựu cao ở các ngành khoa học khác.
III. Kết luận:
- Khẳng định sự cần thiết của việc học Văn
- Khuyên bạn nên học tốt cả Văn - Tốn (và các mơn học khác) để trở thành con ngời tồn diện.
Giáo viên nhóm viết từng đoạn Giáo viên nhận xét và chữa bài.
Tuần 2
Văn học I. Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm đợc tiểu sử của tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, hồn cảnh ra đời 2 tác phẩm đã học và ND - NT của 2 tác phẩm đó.
iI. Lên lớp:
Bài 1: Cho 2 câu thơ sau:
"Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay bay"
a. Hai câu thơ trên của tác giả nào, đợc phân tích trong tác phẩm nào ? b. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích ?
c. Chỉ với 2 câu thơ tác giả dựng lại rất đúng cảnh chạy giặc lúc bấy giờ. Đó là do những BPNT nào? Hãy phân tích ?
d. Thử so sánh nghệ thuật miêu tả ở 2 câu thơ này với NT miêu tả ở 2 câu thơ của bà Huyện Thanh Quan
"Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà". đ. Nêu hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Bài 2:
Cho 4 câu thơ sau:
"Vừa may trời đã sáng ngày
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày “
a. Bốn câu thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả?
b. Có ý kiến cho rằng 4 câu thơ trên giống nh một bức tranh dân gian với những nét vẽ mộc mạc, chân thành về một gia đình ng dân nghèo mà giàu lịng nhân nghĩa. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng ?
Cảm nghĩ của em về ngời lao động ấy ?
Bài 3:
a. Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến ? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm "Thu điếu" ?
b. Bức tranh "Thu điếu" có nét riêng biệt của màu sắc, âm thanh đã đợc các nhà phê bình cảm nhận nh sau:
"Cái thú vị của bài “ Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi".
(Xuân Diệu)
"Không gian động mà tĩnh, có âm thanh mà vẫn vơ thanh. Cái sóng ấy, cái tiếng lá cây ấy nh xao động lên, âm vang lên trong cõi lòng nhà thơ một cõi lòng cũ... lạnh lẽo, trong trẻo, tĩnh lặng nh làng quê... nhớ mùa thu.
Em có đồng ý với những cảm nhận đó khơng ? Nêu cảm nhận và bàn luận về vẻ đẹp của bức tranh "Thu Điếu"
Tuần:
Đề bài: Bình luận câu CD:
"Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần" Dàn ý chi tiết: I. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề - Trích dẫn
II. Thân bài:
1. Giải thích:
- Câu CD dùng hình ảnh so sánh tợng trơng tuy giản dị nhng vô cùng ý nghĩa khiến lời khuyên nh càng nên sâu sắc.
- Tay và chân là 2 bộ phận cùng 1 cơ thể tuy chức năng khác nhau nhng lại có quan hệ khăng khít liền và bổ sung cho nhau. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận sẽ không thể sinh hoạt.
- Anh em trong 1 gia đình cũng vậy, tuy ?? và tuổi tác khác nhau nhng cùng 1 bố mẹ sinh ra đợc dạy dỗ cùng chung 1 huyết thống → phải gắn bó với nhau.
- Rách lành là biểu tợng khó khăn trắc trở, ấm no và đầy đủ. Dở, hay là chí cái tốt, khéo xấu vụng.
→ ngời xa muốn nhắc nhở chúng ta rằng dù sống trong hoàn cảnh nào cần phải đùm bọc chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.
- Câu CD đa ra 1 triết lý sống tốt đẹp, nêu rõ bổn phận trách nhiệm của mỗi ngời → giữ tình anh em bền chặt.
2. Bình
- Câu CD đúng hồn tồn bởi nó là 1 bài học đạo lý đúng đắn.
+ Anh em cùng cha mẹ sinh ra, cùng đợc ni dỡng trong 1 hồn cảnh do đó anh em là niềm hy vọng của cha mẹ.
+ Con cái có u thơng nhau thì gia đình mới hạnh phúc êm ấm
+ Anh em có đồn kết đùm bọc lẫn nhau thì mới giữ đợc hịa khí gia đìn, cha mẹ mới vui lịng → 1 gia đình tốt → tạo thành 1 xã hội tốt.
+ Tình anh em là tình cảm vơ cùng lớn lao. Vì thế mỗi ngời phải có trách nhiệm vun đắp ngày càng thắm thiết. Nó sẽ là cuộc sống mỗi con ngời thêm ấm áp chan chứa tình yên th- ơng là cái gốc nhân ái của đạo lý làm ngời phải có trách nhiệm vun đắp ngày càng thắm thiết. Nó sẽ làm cho cuộc sống mỗi con ngời thêm ấm áp. Chan chứa tình yêu thơng là cái gốc nhân ái của đạo lý làm ngời.
3. Luận:
- Quan tâm đến đời sống vật chất của nhau, biết hỗ trợ san sẻ cho nhau.
- Quan tâm đến đời sống tinh thần, lúc vui cũng nh lúc buồn, biết động viên an ủi, khơng nên có sự ghen ghét đố kỵ, khơng vì vật chất mà rạn nứt tình cảm anh em.
- Sống phải giàu lịng vị tha, nhân hậu, nghiêm khắc trớc những thiếu xót, sai lầm của anh em, không hắt hủi, thờ ơ, phũ phàng mà phải cùng nhau giải quyết mọi công việc.
VD: Sự tích trầu cau
- ý nghĩa: Câu CD là 1 truyền thống đạo lý nên không thiếu những lời răn dạy của cha ơng.
- Thực tế: Cịn có một số anh em vì quyền lợi cá nhân, nảy sinh > < khiến đau lòng cha mẹ.
Nhiều ngời anh cha là tấm gơng để em noi theo.
- Ngày nay, tình cảm anh em rộng hơn là tình cảm bè bạn, làng xóm, đồng chí, quốc tế vơ sản.
Tuần 4:
Tập làm văn I. Mục tiêu:
- Luyện cho học sinh kỹ năng về các bớc của 1 bài văn PTTP ?
II. Lên lớp: