Trắc nghiệm khỏch quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, đại số và giải tích 11, ban cơ bản (Trang 28 - 32)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN

1.3.2.Trắc nghiệm khỏch quan

1.3. Cỏc phƣơng phỏp kiểm tra–đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

1.3.2.Trắc nghiệm khỏch quan

Bài TN đƣợc gọi là khỏch quan vỡ hệ thống cho điểm là khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngƣời chấm bài nhƣ là đối với tự luận. Tuy nhiờn, nội dung của một bài TNKQ cũng cú phần chủ quan theo nghĩa: nú phụ thuộc vào nội dung để KT và ở việc định ra cõu trả lời sẵn.

Theo Lõm Quang Thiệp: “Nhúm cỏc cõu TN mà trong đề thi thƣờng gồm rất nhiều cõu hỏi, mỗi cõu hỏi nờu ra một vấn đề cựng với những thụng tin cần thiết sao cho thớ sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng cõu. Ngƣời ta thƣờng gọi nhúm phƣơng phỏp này là TNKQ” [14, tr. 11].

- TN chuẩn hoỏ: Do những chuyờn gia đo lƣờng soạn thảo một cỏch cụng phu trong thời gian dài. Loại TN này đƣợc xõy dựng trờn cơ sở những giỏ trị trung bỡnh hay bảng chuẩn giỳp GV cú thể so sỏnh kết quả học tập của HS với một “chỉ tiờu tập hợp” hay một “tập hợp chuẩn”.

- TN tự tạo: Là TN do GV tự soạn ra sau khi kết thỳc một bài học, một vấn đề, một chƣơng, một khoỏ học,… phự hợp với trỡnh độ, năng lực cụ thể của lớp HS mà mỡnh trực tiếp giảng dạy.

Ưu điểm của TNKQ

- Cú thể đo lƣờng một cỏch đa dạng và khỏch quan với nhiều mức độ nhận thức.

- Trong thời gian tƣơng đối ngắn cú thể KT đƣợc nhiều nội dung kiến thức.

- Chấm điểm đƣợc thực hiện khỏch quan (cú thể thực hiện bằng mỏy). - Lƣợng thụng tin phản hồi lớn.

Thỏch thức của TNKQ

- Soạn đề thi khú khăn và tốn nhiều thời gian. - Khụng rốn luyện đƣợc khả năng núi, viết.

- Khụng KT đƣợc kĩ năng thực hành, thớ nghiệm. - HS cú thể chọn đỳng ngẫu nhiờn.

Mỗi phƣơng phỏp KT – ĐG trong giỏo dục đều cú những ƣu, nhƣợc điểm riờng, khụng cú phƣơng phỏp nào là vạn năng. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy học, tuỳ theo từng bài học, phần học, chƣơng học mà GV lựa chọn và vận dụng hợp lớ cỏc phƣơng phỏp KT – ĐG cho phự hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

1.3.2.1. Cỏc loại cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan

a. Trắc nghiệm đỳng sai

Vớ dụ: Mỗi mệnh đề sau đỳng hay sai?

Cho I là trung điểm của đoạn thẳngAB. Khi đú: Đỳng Sai

a. AB BA b.   AB IB BA  c. IA IB BA   

Cõu đỳng sai là phƣơng phỏp TN yờu cầu ngƣời thi phải phỏn đoỏn đỳng hay sai đối với một cõu trần thuật hoặc cõu hỏi, cũng chớnh là để ngƣời thi tuỳ ý lựa chọn một trong hai đỏp ỏn đƣa ra.

b. Trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn

Vớ dụ: Phƣơng trỡnh 2tanx2cotx 3 0 cú số nghiệm thuộc khoảng

; 2         là: A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4.

Cõu hỏi nhiều lựa chọn cú hai phần: Cõu dẫn và phần lựa chọn.

- Cõu dẫn là một cõu hỏi hay một cõu bỏ lửng (chƣa hoàn tất) là cơ sở cho sự lựa chọn bằng cỏch đặt ra một vấn đề hay đƣa ra một ý tƣởng rừ ràng nhằm giỳp cho ngƣời làm bài cú thể hiểu rừ cõu TN ấy muốn đũi hỏi điều gỡ để lựa chọn cõu trả lời thớch hợp.

- Phần lựa chọn gồm một số (4 hoặc 5) phƣơng ỏn lựa chọn trong đú cú một phƣơng ỏn đỳng hay đỳng nhất, cũn những phƣơng ỏn khỏc là những cõu nhiễu.

Khi viết cõu hỏi TN dạng nhiều lựa chọn phải làm sao cho những phƣơng ỏn nhiễu đều cú vẻ “cú lý” và “hấp dẫn” nhƣ những phƣơng ỏn đỳng, yờu cầu HS phải học kỹ bài, dựng cỏc thao tỏc lập luận xỏc đỏng mới phỏt hiện ra sự thiếu chớnh xỏc của cỏc phƣơng ỏn nhiễu từ đú phỏt hiện ra sự hoàn hảo của phƣơng ỏn đỳng. Để viết tốt loại cõu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, ngƣời ra đề khụng những phải nhuần nhuyễn kiến thức mà cũn phải biết lƣợng trƣớc những sai lầm của HS khi trả lời cõu hỏi.

c. Trắc nghiệm ghộp đụi

TN ghộp đụi cũng là một dạng của cõu nhiều lựa chọn, kết cấu của nú bao gồm hai phần: một là nhúm vấn đề, hai là nhúm phƣơng ỏn lựa chọn đó chuẩn bị. Khi trả lời yờu cầu ngƣời thi chọn ra một phƣơng ỏn thớch hợp nhất từ trong cỏc lựa chọn cho mỗi vấn đề. Mỗi lựa chọn cú thể sử dụng một lần, cũng cú thể sử dụng nhiều lần, cũng cú thể khụng sử dụng.

Vớ dụ: Nối mỗi ý ở cột trỏi với một ý ở cột phải đề đƣợc đẳng thức đỳng:

a. a   b c  I. a b c  .

b. a   b c  II. a b c  .

c. a    b c  III. a b c  . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. a b c  .

d. Trắc nghiệm điền khuyết hay cõu trả lời ngắn

Đõy là loại cõu hỏi TNKQ nhƣng cú cõu trả lời tự do. HS biết cõu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một cõu ngắn. Yờu cầu ngƣời thi điền vào chỗ trống trong mỗi cõu, loại đề thi/ cõu TN này gọi là đề thi/ cõu điền vào chỗ trống. Vớ dụ: Hóy điền vào chỗ ……. để cú khẳng định đỳng.

Cho hỡnh chữ nhật ABCD biết AB3,BC4. Độ dài của vectơ  AB AD  là …….

1.3.3.2. Cỏc yờu cầu đối với cõu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

a. Số lựa chọn

Thƣờng từ 4 đến 5 cõu (càng nhiều lựa chọn thỡ tớnh may rủi càng thấp, tuy nhiờn cũng khụng nờn quỏ nhiều làm mất sự hấp dẫn của phƣơng ỏn nhiễu)

b. Đỏp ỏn và phương ỏn nhiễu

- Chỉ cú 1 phƣơng ỏn đỳng.

- Vị trớ đỏp ỏn đỳng đƣợc sắp xếp ngẫu nhiờn.

- Phƣơng ỏn nhiễu phải cú sức hấp dẫn ngang nhau, xõy dựng phƣơng ỏn nhiễu từ những sai lầm khỏch quan thƣờng gặp của HS.

- Cỏc lựa chọn phải ngắn gọn và đồng nhất về mặt ngữ phỏp. - Trỏnh tạo phƣơng ỏn đỳng quỏ khỏc biệt với cỏc phƣơng ỏn sai.

- Khụng đƣa ra phƣơng ỏn “Tất cả cỏc đỏp ỏn trờn đều đỳng” hoặc “khụng cú phƣơng ỏn nào đỳng”.

c. Phần gốc

- Phần gốc dự là cõu hỏi hay cõu bỏ lửng cũng phải tạo cơ sở cho sự chọn lựa bằng một ý tƣởng rừ ràng.

- Nếu phần gốc là cõu phủ định thỡ phải in đậm để trỏnh cho HS vụ tỡnh nhầm lẫn.

- Phần gốc và mỗi lựa chọn phải phự hợp, ăn khớp nhau về mặt ngữ phỏp và mặt logic.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, đại số và giải tích 11, ban cơ bản (Trang 28 - 32)