So sỏnh trắc nghiệm khỏch quan và tự luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, đại số và giải tích 11, ban cơ bản (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN

1.3. Cỏc phƣơng phỏp kiểm tra–đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

1.3.3. So sỏnh trắc nghiệm khỏch quan và tự luận

Phƣơng phỏp TNKQ và tự luận cú một số đặc điểm chung sau:

- Cú thể dựng để ĐG hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài khảo sỏt bằng lối viết cú thể khảo sỏt đƣợc.

- Đều khuyến khớch HS học tập nhằm đạt đến cỏc mục tiờu, hiểu biết cỏc nguyờn lý, tổ chức và phối hợp cỏc ý tƣởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết vấn đề.

Cả hai phƣơng phỏp TNKQ và tự luận đều đũi hỏi sự vận dụng ớt nhiều phỏn đoỏn chủ quan. Giỏ trị của TNKQ và tự luận đều phụ thuộc vào tớnh khỏch quan và đỏng tin cậy của chỳng.

TNKQ và tự luận cú những ƣu, nhƣợc điểm riờng, tuỳ theo mục tiờu cần KT – ĐG mà ta cú thể nhận thấy sự khỏc nhau đú:

Bảng 1.3: So sỏnh TNKQ và tự luận

Đặc điểm Tự luận TN khỏch quan

Việc chuẩn bị

- Ít tốn cụng ra đề nhƣng tốn nhiều thời gian chấm bài

- Đề thi chỉ dựng một lần

- Tốn nhiều thời gian để cú một ngõn hàng nhiều cõu hỏi TN tốt. Nhƣng việc chấm bài lại khỏ nhanh chúng và chớnh xỏc.

- Đề thi cú thể dựng nhiều lần.

Phạm vi bao quỏt của bài

KT

Số lƣợng cõu hỏi ớt, phạm vi kiến thức hẹp.

Vỡ cú thể trả lời nhanh nờn số lƣợng cõu hỏi lớn, do đú bao quỏt một phạm vi kiến thức rộng.

Kỹ năng, hiệu quả đối với việc học tập - Ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phõn tớch, tổng hợp, suy luận, phờ phỏn, ĐG đƣợc khả năng diễn đạt. - HS dễ học tủ, học lệch - Ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phõn tớch, tổng hợp, suy luận, khả năng phõn tớch, lựa chọn, khả năng giải nhanh.

- Ít rủi ro trỳng tủ, học tủ.

Đỏnh giỏ

- Chủ quan trong việc chấm điểm, độ tin cậy khụng cao.

- HS tự chủ khi trả lời.

- Khỏch quan, đơn giản và ổn định, độ tin cậy cao.

- HS chỉ đƣợc lựa chọn cõu trả lời đỳng trong số cỏc phƣơng ỏn đó nờu. Những yếu tố làm sai lệch điểm

- Khả năng viết, diễn đạt, cỏch thể hiện.

- Khả năng đọc hiểu, phỏn đoỏn.

Khả năng phản hồi thụng tin

Qua bảng so sỏnh trờn ta thấy sự khỏc nhau rừ rệt giữa hai phƣơng phỏp là tớnh khỏch quan, cụng bằng, chớnh xỏc.

- Với tự luận kết quả chấm bài phụ thuộc nhiều vào chủ quan của ngƣời chấm, nờn khú đạt tới sự cụng bằng, chớnh xỏc. Để khắc phục nhƣợc điểm này thỡ đỏp ỏn và thang điểm phải rất chi tiết, tuy nhiờn sự thiờn lệch vẫn khú trỏnh khỏi.

- Với TNKQ kết quả bài khỏch quan chớnh xỏc hơn, đõy là ƣu điểm lớn của TNKQ. Tuy nhiờn khụng thể núi TNKQ là tuyệt đối khỏch quan, việc soạn thảo cõu hỏi và thang điểm của cỏc cõu hỏi cú phần phụ thuộc vào ngƣời soạn. Tuy vẫn cú những hạn chế nhƣng phƣơng phỏp TNKQ vẫn là phƣơng phỏp KT, ĐG cú nhiều ƣu điểm, đặc biệt là tớnh khỏch quan. Vỡ vậy cần thiết phải sử dụng TNKQ trong quỏ trỡnh KT – ĐG kết quả học tập mụn Toỏn nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học.

1.3.4. Những yờu cầu sư phạm trong đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

ViệcĐG kết quả học tập của HScần phải đảm bảo những yờu cầu sau:

- Đảm bảo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc: Phản ỏnh chớnh xỏc kết quả nhƣ

nú tồn tại trờn cơ sở đối chiếu với mục tiờu đề ra, khụng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngƣời ĐG.

- Đảm bảo tớnh toàn diện: Đầy đủ cỏc khớa cạnh, cỏc mặt cần ĐG theo yờu cầu và mục đớch.

- Đảm bảo tớnh hệ thống: Tiến hành liờn tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, ĐG thƣờng xuyờn, cú hệ thống sẽ thu đƣợc những thụng tin đầy đủ, rừ ràng và tạo cơ sở để ĐG một cỏch toàn diện.

- Đảm bảo tớnh cụng khai và tớnh phỏt triển: ĐG đƣợc tiến hành cụng khai, kết quả đƣợc cụng bố kịp thời, tạo ra động lực để thỳc đẩy đối tƣợng đƣợc ĐG mong muốn vƣơn lờn, cú tỏc dụng thỳc đẩy cỏc mặt tốt, hạn chế mặt xấu.

- Đảm bảo tớnh cụng bằng: Đảm bảo rằng những HS thực hiện cỏc hoạt động học tập với cựng một mức độ và thể hiện cựng một nỗ lực sẽ nhận đƣợc kết quả ĐG nhƣ nhau.

1.4. Phƣơng phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ một bài trắc nghiệm khỏch quan

1.4.1. Mục đớch của phõn tớch, đỏnh giỏ bài trắc nghiệm khỏch quan

Việc phõn tớch, ĐG bài TN sau khi tổ chức KT, chấm và ghi điểm bài làm của HS giỳp chỳng ta ĐG hiệu quả của từng cõu hỏi. Việc làm này cú 2 mục đớch sau đõy:

- Thứ nhất, kết quả của bài thi cú thể giỳp GVĐG mức độ truyền thụ kiến thức của thầy và khả năng lĩnh hội kiến thức của HSđể từ đú điều chỉnh phƣơng phỏp, nội dung dạy học ngày càng hiệu quả hơn.

- Thứ hai, từ việc phõn tớch cõu hỏi, xem xột kết quả bài làm của HS giỳp chỳng ta ĐG đƣợc mức độ khú, dễ của cõu hỏi, từ đú điều chỉnh hợp lớ để cú đƣợc cõu hỏi TN để ĐG kết quả học tập của HS ngày càng chớnh xỏc và hiệu quả hơn.

1.4.2. Phương phỏp phõn tớch cõu hỏi

(Sử dụng phƣơng phỏp thống kờ thụng dụng)

Phõn tớch thống kờ cỏc cõu hỏi TN để xem xột từng cõu hỏi cũng nhƣ toàn bộ bài TN cú đạt đƣợc những mục đớch đề ra hay khụng. Điều đú phụ thuộc vào mục đớch của bài TN.

Trong cỏc phƣơng phỏp phõn tớch cõu hỏi của một bài KTTNKQ, chỳng ta thƣờng so sỏnh cõu trả lời của HS ở mỗi cõu hỏi với điểm số chung của toàn bài kiểm tra, với sự mong muốn cú nhiều HS ở nhúm điểm cao và ớt HS ở nhúm điểm thấp trả lời đỳng một cõu hỏi, nghĩa là phổ cỏc điểm của một lớp HS phải trải càng rộng càng tốt. Nếu khụng đạt đƣợc điều đú, cú thể cõu hỏi TNKQ soạn chƣa chớnh xỏc hoặc nội dung kiến thức chƣa đƣợc dạy đỳng yờu cầu.

Việc phõn tớch thống kờ nhằm xỏc định cỏc chỉ số: độ khú, độ phõn biệt , độ giỏ trị và độ tin cậy của một cõu hỏi, một bài TNKQ.

Theo kinh nghiệm của cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục ở Việt Nam và trờn thế giới, trong mẫu phõn bố chuẩn, ngƣời ta thƣờng chia mẫu HS thành 3 nhúm:

- Nhúm điểm cao (H): Chọn 27%HS đạt điểm cao nhất (cú thể dao động trong khoảng từ 25% 33% )

- Nhúm điểm thấp (L): Chọn 27%HS đạt điểm thấp nhất (cú thể dao động trong khoảng từ 25% 33% )

- Nhúm trung bỡnh (M): Số HS cũn lại.

Việc chia nhúm chỉ là tƣơng đối, đối với cỏc lớp ớt HS thỡ sai số thống kờ là rất lớn.

1.4.2.1. Độ khú

Khỏi niệm đầu tiờn cú thể lƣu ý đến là độ khú của cõu TNKQ. Theo lớ thuyết TNKQ cổ điển, khi núi đến độ khú, hiển nhiờn phải xem cõu TNKQ là khú đối với đối tƣợng nào. Nhờ việc thử nghiệm trờn cỏc đối tƣợng thớ sinh phự hợp, ngƣời ta cú thể đo độ khú bằng tỉ số phần trăm thớ sinh làm đỳng cõu

TN đú trờn tổng số thớ sinh dự thi:

Độ khú của cõu TN đƣợc tớnh bằng cụng thức:

Số thí sinh trả lời đúng câu i Tổng số thí sinh

p

Theo tỏc giả Dƣơng Thiệu Tống, cú thể phõn loại độ khú của một cõu hỏi theo kết quả trả lời của HS:

- Nếu p70% ; Là cõu TNKQ dễ

- Nếu p40%;70% : Là cõuTNKQcú độ khú trung bỡnh - Nếu p30%;40% : Là cõu TNKQ tƣơng đối khú - Nếu p30%: Là cõu hỏi TNKQ khú

Độ khú vừa phải của cõu hỏi 100   

% 2

số câu TN/số lựa chọn

 

1.4.2.2. Độ phõn biệt

Độ phõn biệt là độ đo khả năng của cõu hỏi phõn biệt rừ kết quả bài làm của một nhúm HS cú năng lực khỏc nhau.

Cụng thức độ phõn biệt: D C T n

 

Trong đú: C là số ngƣời trong nhúm cao trả lời đỳng cõu TNKQ

T là số ngƣời trong nhúm thấp trả lời đỳng cõu TNKQ  L; Hmax

nN H

Phõn loại chỉ số D của một cõu TNKQ theo Dƣơng Triệu Tống - Nếu D0,4 Độ phõn biệt rất tốt

- Nếu D0,3;0,39: Độ phõn biệt tốt

- Nếu D0,2;0,29 : Độ phõn biệt trung bỡnh - Nếu D0,19 Độ phõn biệt thấp

Tiờu chuẩn để chọn cõu hỏi tốt: Sau khi đó phõn tớch và tớnh toỏn thỡ cỏc cõu hỏi thoả món cỏc tiờu chuẩn sau đõy đƣợc xếp vào danh mục cỏc cõu hỏi hay:

- Độ khú 40% p 60%. - Độ phõn biệt: D0,3

Cỏc chỉ số thống kờ núi trờn chỉ cú ý nghĩa tƣơng đối. Mục tiờu chớnh của việc ĐG thành quả học tập của HS là so sỏnh bản thõn nội dung cõu hỏi với cỏc mục tiờu dạy học. Điều đú mới thực sự cú ý nghĩa quyết định.

1.4.3. Đỏnh giỏ bài trắc nghiệm khỏch quan

Để ĐG một bài TNKQ ngƣời ta ĐG thụng qua độ tin cậy và độ giỏ trị của bài TNKQ đú.

Bài TNKQ đƣợc xem là cú độ tin cậy cao khi nú cho những kết quả ổn định, nghĩa là khi làm bài TNKQ đú hơn 1 lần, mỗi HS vẫn giữ đƣợc thứ hạng tƣơng đối của mỡnh trong nhúm.

Độ tin cậy của bài TNKQ rất phụ thuộc vào cỏch chọn mẫu (số lƣợng cõu hỏi), độ khú, độ phõn biệt của cỏc cõu hỏi trong bài TNKQ.

Một bài TNKQ cú độ tin cậy mới thể cú độ giỏ trị, tức là chỉ khi bài TNKQ cho một kết quả ổn định, nú mới giỳp đo đỳng cỏi cần đo, và lỳc đú ta mới đạt đƣợc mục đớch của kỡ thi hay KT. Độ tin cậy và độ giỏ trị khỏc nhau ở chỗ là độ tin cậy liờn quan đến sự ổn định của điểm số, cũn độ giỏ trị liờn quan đến mục đớch của sự đo lƣờng.

Tuy nhiờn một bài TNKQ tin cậy chƣa chắc đó cú độ giỏ trị (cú điểm số ổn định nhƣng khụng đo đƣợc cỏi cần đo), nhƣng ngƣợc lại, một bài TNKQ cú độ giỏ trị thỡ chắc chắn cú độ tin cậy. Độ giỏ trị liờn quan đến mức độ mà bài TNKQ đú phục vụ cho mục đớch đo lƣờng với nhúm ngƣời ta muốn khảo sỏt.

Cỏch tớnh độ tin cậy của bài TNKQ

Phương phỏp chia đụi bài KT (Split Half)

Để tớnh hệ số tin cậy theo phƣơng phỏp này, ngƣời ta sẽ dựng cụng thức Spearman – Brown nhƣ sau:

2 1 s s r r r  

Trong đú: r là độ tin cậy theo phƣơng phỏp Split Half

s

rđộ tin cậy của bài TN ngắn xuất phỏt.

Cụng thức 20 của Kuder – Richardson

2 . 1 1 p q k r k            Trong đú: k - là số lƣợng cõu TNKQ

p - là tỷ lệ những cõu trả lời đỳng đối với một cõu hỏi

q - là tỷ lệ những cõu trả lời sai đối với một cõu hỏi

2

 - là độ sai lệch chuẩn của điểm số bài TNKQ.

Cụng thức 21 của Kuder – Richardson

2 2 1 1 M M k k R k                  Trong đú: k - là số lƣợng cõu TNKQ

M - là điểm trung bỡnh của bài TNKQ

2

 - là độ sai lệch chuẩn của điểm số bài TNKQ

Theo Nguyễn Phụng Hoàng, độ tin cậy của một bài TN cú thể chấp nhận đƣợc là 0,60 r 1,00.

1.5. Quy trỡnh xõy dựng đề thitrắc nghiệm khỏch quan

Khi xõy dựng một đề thi/ KT theo phƣơng phỏp sử dụng cõu hỏi TNKQ để đo lƣờng thành quả học tập của HS cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

- Cú cỏc khỏi niệm rừ ràng về cỏc kết quả học tập dự định ĐG (mong muốn HS đạt đƣợc mức kiến thức kỹ năng nào, phõn bậc cỏc kiến thức và kỹ năng đú, cỏc tiờu chớ ĐG).

- Đề thi/ KT đỏp ứng đƣợc mục tiờu của kỳ thi/ KT.

- Sử dụng cỏc dạng thức thi/ KT khỏc nhau để loại trừ đƣợc nhƣợc điểm của từng dạng thức.

- Dạng thức thi/ KT phải phự hợp với cỏc kết quả học tập dự định đo lƣờng, với cỏc thụng tin dự định phản hồi với HS.

- Cú số lƣợng cõu hỏi/ bài tập thớch hợp để ĐG đầy đủ và chớnh xỏc nhận thức của HS.

- Quy trỡnh thi/ KT phải cụng bằng với HS.

- Cú cỏc tiờu chớ cụ thể để phõn tớch, lý giải cỏc kết quả đạt đƣợc của HS. - Cú thụng tin phản hồi kịp thời cho HS, nhấn mạnh những điểm mạnh cần phỏt huy và điểm yếu cần khắc phục.

- Kết quả đo lƣờng phải hỗ trợ cho việc chấm điểm (đối với ngƣời học) và hỗ trợ hệ thống bỏo cỏo của nhà trƣờng. Để đảm bảo cỏc yờu cầu trờn cần tuõn thủ cỏc bƣớc soạn thảo chớnh theo quy trỡnh sau [12, tr. 20]:

Hỡnh 1.2: Quy trỡnh xõy dựng đề thi TNKQ Bƣớc 1: Xỏc định mục đớch sử dụng đề thi/KT

Đõy là bƣớc đầu tiờn và rất quan trọng trong quy trỡnh thiết kế một bài KT núi chung và KT sử dụng cõu hỏi TNKQ núi riờng. Trƣớc khi tiến hành xõy dựng một đề thi/ KT, chỳng ta phải xỏc định mục đớch của kỳ thi/ KT đú là gỡ, vớ dụ:

- Để theo dừi, giỏm sỏt kết quả học tập của HS. - Để phõn loại HS.

- Để tuyển sinh. …

Bƣớc 2: Xỏc định mục tiờu, phõn tớch nội dung chi tiết và xõy dựng ma trận đề thi

Đõy là bƣớc rất quan trọng của quy trỡnh. Để xỏc định đỳng, chớnh xỏc mục tiờu ĐG, đầu tiờn ta phải phõn tớch nội dung của chƣơng trỡnh cho đến nội

Nếu chƣa đủ số lƣợng

1. Xỏc định mục đớch sử dụng đề thi/KT 2. Xỏc định mục tiờu, phõn tớch nội dung chi tiết

và xõy dựng ma trận đề thi

3. Viết cõu hỏi 4. Xem lại cõu hỏi lần 1

5. Thử nghiệm

6. Phõn tớch cõu hỏi và bài thi 7. Xem lại cõu hỏi thi lần 2

8. Chỉnh sửa cõu hỏi

dung của từng bài, trọng tõm cần phải nắm vững là những phần nào? Trong mỗi một bài, phải xỏc định rừ mục tiờu cụ thể và cỏc năng lực mà HS cần đạt đƣợc, căn cứ vào đú để ta phõn bố cõu hỏi cho phự hợp với từng mục tiờu. Số lƣợng cõu hỏi phụ thuộc vào tầm quan trọng của nội dung và mục tiờu đó xỏc định (những mục tiờu đặt ra phải đo lƣờng đƣợc). Sau đú ta tiến hành lập ma trận đề, bảng này phõn bố cỏc cõu hỏi một cỏch chi tiết và phõn bổ số cõu hỏi phự hợp với từng nội dung cần ĐG.

Vớ dụ: Ma trận tổng quỏt đề thi THPT quốc gia năm 2017 mụn Toỏn

STT Cỏc chủ đề Mức độ kiến thức ĐG Tổng số cõu hỏi Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số và cỏc bài

toỏn liờn quan 3 4 2 2 11

2 Mũ và Lụgarit 4 4 1 1 10

3 Nguyờn hàm – Tớch

phõn và ứng dụng 2 4 1 0 7

4 Số phức 3 2 1 0 6

5 Thể tớch khối đa diện 1 2 1 0 4

6 Khối trũn xoay 1 1 1 1 4

7 Phƣơng phỏp toạ độ

trong khụng gian 4 2 1 1 8

Tổng Số cõu 18 19 8 5 50

Tỷ lệ 36% 38% 16% 10%

Bƣớc 3: Viết cõu hỏi thi

Dựa vào ma trận xỏc định đƣợc số lƣợng cõu hỏi, mục tiờu, nội dung và mục đớch của đề thi cần đạt đƣợc, sau đú tiến hành viết cõu hỏi. Đõy là cụng đoạn quan trọng và khú khăn nhất vỡ giỏ trị của bài thi trắc nghiệm phụ thuộc vào chất lƣợng của cỏc cõu hỏi. Nếu thiết kế đƣợc những cõu hỏi tốt thỡ sẽ cú

một bài thi/ kiểm tra tốt và ngƣợc lại. Thụng thƣờng việc thiết kế cõu hỏi thi phải qua cỏc bƣớc sau:

- Lựa chọn dạng thức cõu hỏi thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, đại số và giải tích 11, ban cơ bản (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)