CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Tiến hành thực nghiệm
Bƣớc 1: Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng
Dựa trên cơ sở trình độ HS ở các lớp TN và ĐC đồng đều nhau
Bƣớc 2: Chuẩn bị
Chúng tôi đã tiến hành các cơng việc sau:
- Gửi bộ tình huống đến trƣờng tiến hành thực nghiệm cùng các loại phiếu tham khảo ý kiến, phiếu điều tra, giáo án và các bài kiểm tra (phụ lục 1 đến phụ lục 8). - Trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện - Tham khảo với các bạn đồng nghiệp, các thầy cô có kinh nghiệm để hồn thành bộ tình huống và đề xuất các phƣơng pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả tối ƣu (phiếu tham khảo ý kiến GV).
Bƣớc 3: Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo kế hoạch.
- Lớp ĐC: dạy bằng giáo án bình thƣờng của giáo viên tham gia thực nghiệm. - Nhận xét về nội dung, tính khả thi, ƣu điểm và hạn chế của tình huống (phiếu tham khảo ý kiến GV dạy thực nghiệm – phụ lục 3 và phiếu điều tra HS – phụ lục 4).
Bƣớc 4: Tiến hành kiểm tra đánh giá.
- Thực hiện kiểm tra đánh giá trong các hoạt động luyên tập và vận dụng của chính tiết học đó. (thu bài làm các em đã làm khi gv chƣa chữa về nhà chấm) - Thực hiện kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra.
Tiến hành kiểm tra ở 2 lớp TN và 2 lớp ĐC.
+ Kiểm tra lần 1: kết quả của hoạt động luyện tập, vận dụng khi GV chƣa chữa. làm vào giấy GV thu về chấm điểm
+ Kiểm tra lần 2: bài 15‟ sau khi học xong bài 10 (phụ lục 5).
+ Kiểm tra lần 3 : bài 1 tiết sau khi học xong chƣơng “Động lực học chất điểm” (phụ lục 6)
Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự t thấp đến cao, phân thành 3 nhóm:
+ Nhóm khá – giỏi đạt các điểm: 7 →10. + Nhóm trung bình đạt các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu – kém đạt các điểm: 0 → 4.
Bƣớc 5: Xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo các bƣớc sau:
- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. - V đồ thị các đƣờng lũy tích.
- Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. - Tính các tham số thống kê đặc trƣng:
- Về mặt định lƣợng, lấy thang điểm là 10, các thơng số đƣợc tính nhƣ sau: - Điểm trung bình các bài kiểm tra: ̅ = ∑
- N là số bài kiểm tra, là loại điểm, là tần số điểm mà HS đạt đƣợc. - Phƣơng sai: = ∑ ̅
- Độ lệch chuẩn: s = √∑ ̅
- Về mặt định tính: Dựa trên kết quả quan sát trong các giờ học của học sinh và phiếu thăm d ý kiến .
Một số hình ảnh thực nghiệm