Mẹ quê gánh lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11001 (Trang 56)

Sử dụng trong dạy học

Sử dụng tình huống này vào làm điều kiện xuất phát cho bài lực đàn hồi

Cách thức: Cho học sinh phân tích tình huống, làm việc cá nhân. Đ nh hướng phát triển năng lực GQVĐ:

- Bƣớc 1: Cho học sinh xem video, quan sát mẹ già gánh lúa, đặt câu hỏi cho học sinh:

+ Khi gánh lúa vai chịu tác dụng của những lực nào?

+ Tại sao khi gánh lúa mẹ già tóc bạc để hai tay lên hai bên đ n gánh và gánh rất nhẹ nhàng?

- Bƣớc 2: Cho học sinh nghiên cứu:

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng lên vai; phản lực tác dụng vai lên đ n gánh, )

+ Học sinh biểu diễn lực trong trƣờng hợp trên

+ Đ n gánh làm bằng tre nên bản thân nó có tính đàn hồi khá tốt. Khi ngƣời gánh di chuyển về phía trƣớc, Khi ngƣời gánh trọng lực của vật gánh và đ n gánh tác dụng vào vai ngƣời ngƣời gánh, theo định luật III s có phản lực cùng phƣơng ngƣợc chiều t vai ngƣời gánh tác dụng ngƣợc lại đ n gánh. Hợp lực lúc này bằng 0, ngƣời gánh lúa s cảm thấy rất nhẹ nhàng.

- Bƣớc 3: Cho học sinh đƣa ra các phƣơng án giải thích tại sao khi gánh lúa mẹ già tóc bạc để hai tay lên hai bên của đ n gánh và gánh rất nhẹ nhàng?

- Bƣớc 4: Yêu cầu đại diện học sinh trả lời, biểu diễn các lực lên bảng (hoặc trên phiếu học tập), yêu cầu học sinh nhận xét

13 ình huống 13: Trong bóng đá khi một hậu vệ muốn cản phá tiền đạo đối

phƣơng đang mở tốc độ xuống bóng rất nhanh. Nếu em trong tình huống đó thì làm thế nào để có thể cản phá đƣợc tiền đạo mà lại khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe của tiền đạo đó?

Hình 2.12. Hậu vệ cản phá đối phương

Sử dụng trong dạy học

Sử dụng tình huống này vào làm bài tập vận dụng cho bài học lực ma sát.

Cách thức: Cho học sinh/nhóm học sinh phân tích tình huống, làm việc cá

nhân hoặc nhóm (thơng qua việc mơ tả tình huống trên power point hoặc các video clip có trên mạng internet); có thể giao ngay cuối giờ để học sinh thảo luận (phiếu học tập).

Đ nh hướng phát triển năng lực GQVĐ:

- Bƣớc 1: Cho học sinh xem video và đặt ra các câu hỏi + Lực ma sát có tác dụng gì trong trƣờng hợp này?

+ Các phƣơng án mà em đƣa ra để cản phá tiền đạo đội bạn? - Bƣớc 2: Cho học sinh nghiên cứu:

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực ma sát, lực tác dụng)

+ Học sinh phân tích lực và giải thích đƣa ra giải pháp (Khi tiền đạo đối phƣơng đang mở tốc độ xuống bóng rất nhanh về phía khung thành điều hậu vệ cần làm lúc này là nâng cơ thể tiền đạo đối phƣơng lên, mục đích là làm giảm bớt lực tác dụng giữa hai chân đối phƣơng với mặt đất, ngh a là làm giảm lực ma sát ngh đóng vai tr lực tăng tốc của đối phƣơng. Do đó, tốc độ truyền bóng của tiền đạo đối phƣơng s giảm lại)

- Bƣớc 3: Cho học sinh trình bày các phƣơng án đã đƣa ra

- Bƣớc 4: Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các cá nhân/ nhóm, tổng kết kiến thức.

14 ình huống 14: Nếu em đang lái ô tô trên đƣờng đất mà bị trời mƣa to dẫn đến

đất trơn, xe đi khơng bám đƣờng. Em phải làm gì để có thể giúp xe qua đƣờng trơn một cách dễ dàng hơn.

Sử dụng trong dạy học

Sử dụng tình huống này vào làm bài tập vận dụng cho bài học lực ma sát.

Cách thức: Cho học sinh/nhóm học sinh phân tích tình huống, làm việc cá

nhân hoặc nhóm (thơng qua việc mơ tả tình huống trên power point hoặc các video clip có trên mạng internet); có thể giao ngay cuối giờ để học sinh thảo luận (phiếu học tập).

Đ nh hướng phát triển năng lực GQVĐ:

- Bƣớc 1: Cho học sinh xem video và đặt ra các câu hỏi

+ Lực ma sát trong trƣờng hợp này nhƣ thế nào? Tăng? Giảm? + Đƣờng trơn thì ma sát giữa bánh xe và mặt đƣờng nhƣ thế nào? + Làm thế nào để tăng lực ma sát cho các bánh xe?

- Bƣớc 2: Cho học sinh nghiên cứu:

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực ma sát, lực tác dụng)

+ Học sinh phân tích lực và giải thích đƣa ra giải pháp (Khi đƣờng trơn, hệ số ma sát giảm, bánh xe tiếp xúc với đƣờng có lực ma sát bé, cần để phía dƣới bánh xe một miếng gỗ để tăng lực ma sát)

- Bƣớc 3: Cho học sinh trình bày các phƣơng án đã đƣa ra

- Bƣớc 4: Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các cá nhân/ nhóm, tổng kết kiến thức.

14 ình huống 14: Nếu em đang lái ô tô trên đƣờng đất mà bị trời mƣa to dẫn đến

đất trơn, xe đi khơng bám đƣờng. Em phải làm gì để có thể giúp xe qua đƣờng trơn một cách dễ dàng hơn.

Sử dụng trong dạy học

Sử dụng tình huống này vào làm bài tập vận dụng cho bài học lực hƣớng tâm

Cách thức: Cho học sinh phân tích tình huống, làm việc cá nhân hoặc nhóm (thơng

qua việc cho học sinh xem bài viết hoặc video về xe di chuyển qua những đoạn đƣờng cong) có thể giao ngay cuối giờ để học sinh thảo luận (phiếu học tập) .

Đ nh hướng phát triển năng lực GQVĐ:

- Bƣớc 1: Cho học sinh xem video, quan sát hình v , đọc bài viết về xe chuyển động qua đƣờng cong và đặt ra các câu hỏi

+ Khi xe đi qua những đoạn đƣờng cong chịu tác dụng của những lực nào? + Tại sao khi di chuyển qua đoạn cong mà xe không bị lệch khỏi quỹ đạo? - Bƣớc 2: Cho học sinh nghiên cứu:

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng lên xe khi qua đoạn cong) + Học sinh biểu diễn lực tác dụng lên xe khi đi qua đoạn cong

+ Học sinh giải thích: Khi xe chuyển động qua đoạn đƣờng cong nằm nghiêng thì xe chịu tác dụng của trọng lực P, phản lực N. Tổng hợp lực chúng theo quy tắc hình bình hành, lúc này hợp lực hƣớng vào tâm của quỹ đạo tr n . Đóng vai tr là lực hƣớng tâm . Vậy nên đƣờng của xe ở những đoạn cong phải nằm nghiêng.

- Bƣớc 3: Cho học sinh đƣa ra các phƣơng án.

- Bƣớc 4: Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm, tổng kết kiến thức.

16 ình huống 16: Một máy bay trực thăng đang làm công tác tiếp tế lƣơng thực

cho ngƣời dân vùng lũ bị cô lập ,bay ngang với vận tốc đều 360 km/h. Ở độ cao 50m thì thả thùng lƣơng thực theo phƣơng thẳng đứng ( cho g=10 m/s2 ) và mọi sức cản xem nhƣ không đáng kể.

a. Sau bao lâu tùng lƣơng thực s rơi đến vị trí ngƣời dân

b.Phi cơng phải thả thùng lƣơng thức t xa cách mục tiêu bao nhiêu để thùng hàng rơi đúng vị trí ngƣời dân nhận đƣợc.

Sử dụng trong dạy học

Sử dụng tình huống này vào làm bài tập vận dụng sau khi đã học toàn bộ chƣơng Động lực học theo hƣớng vận dụng kiến thức tọa độ vào bài tập thực tế

Cách thức: Cho học sinh/nhóm học sinh phân tích tình huống, làm việc cá

nhân hoặc nhóm (thơng qua việc mơ tả tình huống trên power point hoặc các video clip có trên mạng internet); có thể giao ngay cuối giờ để học sinh thảo luận (phiếu học tập).

Đ nh hướng phát triển năng lực GQVĐ:

- Bƣớc 1: Cho học sinh đọc bài toán và đặt ra các câu hỏi + u cầu học sinh tóm tắt bài tốn?

+ Dựa vào dữ kiện đã cho của bài toán, hãy thực hiện yêu cầu của đề bài? - Bƣớc 2: Cho học sinh nghiên cứu

+ Liệt kê các kiến thức liên quan, tóm tắt đề bài. + Học sinh giải bài toán

a. Thời gian chuyến động : t = = 44,7s b. Tầm xa của vật : L = v0t = 8940m

- Bƣớc 3: Cho học sinh đƣa ra các phƣơng án làm thế nào để thuyền có thể chạy ngƣợc/ngang/nghiên góc với chiều gió. Thiết kế mơ hình thuyền buồm (nếu là nhóm và giao về nhà)

- Bƣớc 4: Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm, tổng kết kiến thức.

2.3. Thiết kế một số tiến trình dạy học có sử dụng tình huống đã y dựng chƣơng "Động lực học chất điểm" – Vật lí 10

2.3.1. Tiến trình dạy học bài "Tổng hợp, phân tích lực"

Chƣơng II. ĐỘNG L C HỌC CHẤT ĐIỂM

BÀI 9:TỔNG H P VÀ PH N T CH L C. ĐIỀU KI N C N B NG CỦA CHẤT ĐIỂM

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- T những tình huống thực tiễn đƣợc đƣa ra giải quyết đƣợc :Thế nào là lực, cân bằng lực và cách biểu diễn một vec tơ lực, cách phân tích lực.

g h

- T việc đƣợc cung cấp thông tin , đặt câu hỏi: ngƣời học trình bày đƣợc thế nào là tổng hợp lực, tổng hợp lực tuân theo quy tắc hình bình hành.

- Nêu đƣợc định lí cơ sin trong tam giác thƣờng 2. K năng

- Diễn tả mối quan hệ giữa các vecto: biểu diễn vec tơ tổng hợp lực - Áp dụng định lí cơ sin để tính độ lớn của lực

3. Thái độ

- Tích cực đƣa ra ý kiến của mình khi thảo luận nhóm, khi làm ở lớp, ở nhà.

- Tích cực trao đổi thông tin kiến thức khi thảo luận với các bạn trong lớp và với giáo viên.

- Tích cực đóng góp , phần việc khi đƣợc giao trong nhiệm vụ nhóm làm ở nhà. 4. Định hƣớng phát triển năng lực

a. Năng lực đƣợc hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.

b.Năng lực kiến thức vật lí:

- Trình bày đƣợc kiến thức về lực, tổng hợp lực , tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, quy tắc hình bình hành

- Thảo luận và ghi chép lại nội dung chính cơng việc trong hoạt động nhóm về những vấn đề dƣới góc nhìn vật lí.

II. PHƢƠNG PHÁP – PHƢƠNG TI N DẠY HỌC: 1. Phƣơng pháp:

- Sử dụng phƣơng pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.

- Sử dụng tình huống thực tiễn để tạo vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Phƣơng tiện

- Bài giảng powtpoit, tình huống thực tiễn III. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên

2.Hoc sinh

- Chuẩn bị phần lực đã học ở lớp 8, đọc bài trƣớc ở nhà, sách giáo khoa, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết đƣợc các nội dung cơ bản của bài học cần đạt đƣợc, tạo tâm

thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.

GV :Trong video về quá trình kéo pháo trong chiến dịch Điên Biên Phủ, chúng ta thấy đƣợc sự dũng cảm và l ng quyết tâm bảo vệ đất nƣớc của ông cha ta. . Điểm lƣu ý trong minh họa của bài hát này là có câu “ hai ba nào” thì hình ảnh một chiến sỹ đứng phất cờ c n lại cả tiểu đội cùng đồng thanh kéo pháo. Chúng ta cùng tìm hiểu hiện tƣợng trên bằng các cấu hỏi sau:

+ Tại sao lại phải dùng nhiều ngƣời cùng kéo pháo?

+ Tại sao lại phải hô "hai ba" rồi mọi ngƣời cùng kéo?

Để xem câu trả lời của các em có

Hình:2.15. Học sinh quan sát video

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng lên quả pháo; lực do mỗi chiến s kéo)

+ Học sinh biểu diễn lực kéo pháo trong trƣờng hợp trên

đúng hay không? Cô tr mình cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

lại phải nhiều ngƣời kéo pháo? Tại sao lại phải hô "hai ba"?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: Định ngh a lực, cân bằng lực. cách biểu diễn một vec tơ lực

 tổng hợp hai lực trong các trƣờng hợp khác nhau

 định lí cơ sin trong tam giác thƣờng

Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực

Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Lực . cân bằng lực

Cho HS xem một số video Vận động viên kéo dây cung + Cây thƣớc bị uốn cong

II.Tổng hợp lực.

III.Điều kiện cân bằng chất điểm IV.Phân tích lực

Nêu tình huống 5 trong luận văn. + Khi đang đƣợc cẩu, công hàng chịu tác dụng của những lực nào?

+ Hãy biểu diễn các vecto lực bằng

+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực và điều kiện cân bằng của chất điểm)

hình v trong trƣờng hợp trên?

+ Nhìn vào hình v biểu diễn hãy nêu mối liên hệ giữa các lực?

+ Nhận xét và đƣa ra định ngh a phân tích lực

+ Các lực đó có tn theo quy tắc nào khơng?

Giới thiệu cách sử dụng qui tắc hình bình hành để thực hiện phép phân tích lực.

+ Mục đích ngƣời ta dùng hai sợi dây để làm gì?

trên

+Dễ dàng nhận ra trọng lực cân bằng với lực căng của sợi dây thẳng,độ lớn của lực căng dây tách thành độ lớn 2 lực thành phần.

+ Tiếp thu,ghi nhận định ngh a

+ Các lực trên tuân theo quy tắc hình bình hành.

+ Trọng lực của công hàng rất lớn dùng 2 sợi dây làm cho vật cân bằng đồng thời ở đây chúng ta phân bố lực ra các sợi dây, trọng lực P s phân tích ra thành 2 lực thành phần. lực căng dây s nhỏ hơn rất nhiều và không bị đứt

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.

- Vận dụng đƣợc kiến thức về lực, tổng hợp lực , tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, quy tắc hình bình hành để giải đƣợc các bài tập. Yêu cầu học sinh giải bài tập 7 trang 58 sgk vào giấy GV thu lại về nhà chấm điểm.

GV Gợi ý: + Hãy tóm tắt bài tốn.

HS : Tóm tắt bài tốn, dễ dàng nhận ra bài tốn thuộc phần kiến thức phân tích lực, áp dụng quy tắc hình bình hành.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.

- Vận dụng đƣợc kiến thức về lực, tổng hợp lực , tổng hợp lực, phân tích lực, điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11001 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)