Các lớp thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11001 (Trang 76)

STT Lớp TN- ĐC Lớp Số HS Trƣờng ,T nh, Thành phố GV tham gia thực nghiệm sƣ phạm 1 TN1 10N1 THPT Phan Huy Chú Tp Hà Nội

Lƣu Thị Thu Nga ĐC1 10D1

2 TN1 10A Trung tâm GDTX-

GDNN Thanh Trì , Tp. Hà Nội

Nguyễn Thị Liên ĐC2 10B

3.3. Nội dung thực nghiệm

Trong chƣơng “Động lực học chất điểm” chúng tôi đã chọn ra 2 bài để thực nghiệm sƣ phạm là:

 Bài 9 : Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

 Bài 12 : Lực đàn hồi. Định luật Húc

3.4. Tiến hành thực nghiệm

 Bƣớc 1: Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng

Dựa trên cơ sở trình độ HS ở các lớp TN và ĐC đồng đều nhau

 Bƣớc 2: Chuẩn bị

Chúng tôi đã tiến hành các cơng việc sau:

- Gửi bộ tình huống đến trƣờng tiến hành thực nghiệm cùng các loại phiếu tham khảo ý kiến, phiếu điều tra, giáo án và các bài kiểm tra (phụ lục 1 đến phụ lục 8). - Trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện - Tham khảo với các bạn đồng nghiệp, các thầy cơ có kinh nghiệm để hồn thành bộ tình huống và đề xuất các phƣơng pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả tối ƣu (phiếu tham khảo ý kiến GV).

 Bƣớc 3: Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo kế hoạch.

- Lớp ĐC: dạy bằng giáo án bình thƣờng của giáo viên tham gia thực nghiệm. - Nhận xét về nội dung, tính khả thi, ƣu điểm và hạn chế của tình huống (phiếu tham khảo ý kiến GV dạy thực nghiệm – phụ lục 3 và phiếu điều tra HS – phụ lục 4).

 Bƣớc 4: Tiến hành kiểm tra đánh giá.

- Thực hiện kiểm tra đánh giá trong các hoạt động luyên tập và vận dụng của chính tiết học đó. (thu bài làm các em đã làm khi gv chƣa chữa về nhà chấm) - Thực hiện kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra.

Tiến hành kiểm tra ở 2 lớp TN và 2 lớp ĐC.

+ Kiểm tra lần 1: kết quả của hoạt động luyện tập, vận dụng khi GV chƣa chữa. làm vào giấy GV thu về chấm điểm

+ Kiểm tra lần 2: bài 15‟ sau khi học xong bài 10 (phụ lục 5).

+ Kiểm tra lần 3 : bài 1 tiết sau khi học xong chƣơng “Động lực học chất điểm” (phụ lục 6)

Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự t thấp đến cao, phân thành 3 nhóm:

+ Nhóm khá – giỏi đạt các điểm: 7 →10. + Nhóm trung bình đạt các điểm: 5, 6. + Nhóm yếu – kém đạt các điểm: 0 → 4.

 Bƣớc 5: Xử lý kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo các bƣớc sau:

- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. - V đồ thị các đƣờng lũy tích.

- Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. - Tính các tham số thống kê đặc trƣng:

- Về mặt định lƣợng, lấy thang điểm là 10, các thông số đƣợc tính nhƣ sau: - Điểm trung bình các bài kiểm tra: ̅ = ∑

- N là số bài kiểm tra, là loại điểm, là tần số điểm mà HS đạt đƣợc. - Phƣơng sai: = ∑ ̅

- Độ lệch chuẩn: s = √∑ ̅

- Về mặt định tính: Dựa trên kết quả quan sát trong các giờ học của học sinh và phiếu thăm d ý kiến .

 Một số hình ảnh thực nghiệm

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng

3.5.1.1. Kết quả kiểm tra lần 1

Bảng 3.2: hống kê kết quả lần 1 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 35 0 0 0 2 6 6 8 7 5 1 6,57 ĐC1 33 0 0 1 2 7 9 7 5 2 0 6,27 TN2 46 0 0 1 2 7 15 10 5 4 2 6,63 ĐC2 45 0 0 2 6 10 14 7 5 1 0 5,82

Bảng 3.3: hống kê kết quả các kiểm tra 1

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 81 0 0 1 6 12 20 18 12 9 3 6,67 ĐC 78 0 0 3 8 17 23 14 10 3 0 6,16

Hình 3.1. Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 1

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đối chứng thực nghiệm

Bảng 3.4. Phần trăm số HS đạt điểm i kiểm tra lần 1

Lớp Yếu Trung bình Khá giỏi

ĐC 14% 51% 35%

TN 7% 42% 51%

Hình 3.2. Biểu đồ kết quả kiểm tra lần 1

3.5.1.3.Kết quả bài kiểm tra lần 2

Bảng 3.5. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 35 0 0 0 2 7 9 12 5 1 1 6,57 ĐC 1 33 0 0 1 4 8 10 8 2 0 0 5,78 TN2 46 0 0 2 3 11 12 13 3 0 0 5,72 ĐC 2 45 0 0 4 6 12 13 8 2 0 0 5,47 0 10 20 30 40 50 60

yếu trung bình khá giỏi

Bảng 3.6. hống kê kết quả bài kiểm tra lần 2 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 81 0 0 2 5 18 21 25 8 1 1 6,1 ĐC 78 0 0 5 10 20 23 16 4 0 0 5,55

Hình 3.3. Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 2

Bảng 3.7. Phần trăm số HS đạt điểm i kiểm tra lần 2

Lớp Yếu Trung bình Khá giỏi

ĐC 19,4% 55.4% 25,2%

TN 8,6% 48,2% 43,2%

Hình 3.4. Biểu đồ kết quả kiểm tra lần 2

0 10 20 30 40 50 60

yếu trung bình khhá giỏi

đối chứng thực nghiệm 0 10 20 30 1 2 3 đối chứng 4 5 thực nghiệm 6 7 8 9 10

3.5.1.3.Kết quả bài kiểm tra lần 3

Bảng 3.8. Bảng điểm kiểm tra lần 3

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 35 0 0 0 0 1 6 8 14 5 1 0 6,54 ĐC2 33 0 0 0 1 3 7 10 11 1 0 0 6,0 TN2 46 0 0 0 1 5 7 13 15 4 1 0 5,91 ĐC2 45 0 0 0 3 7 13 12 9 1 0 0 5,51

Bảng 3.9. hống kê kết quả kiểm tra lần 3

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 81 0 0 1 6 13 21 29 9 2 0 6,03 ĐC 78 0 0 4 10 20 22 20 2 0 0 5,64

Hình 3.5. Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 3

Bảng 3.10. Phần trăm số HS đạt điểm i bài kiểm tra lần 3

Lớp Yếu Trung bình Khá giỏi

ĐC 17,9% 53,8% 28,3% TN 8,64% 41,9% 49,46% 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đối chứng thhực nghiệm

0 10 20 30 40 50 60

yếu trung bình khá giỏi

đối chưng thực nghiệm

Hình 3.6. Biểu đồ kết quả kiểm tra lần 3

3.5.1.4:.Kết quả sau 3 lần kiểm tra

Bảng 3.11. hống kê kết quả qua 3 lần kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 243 0 0 4 17 43 62 72 29 12 4 6,38 ĐC 234 0 0 12 28 57 68 50 16 3 0 5,75

Hình 3.7. Đồ thị đường tích lũy qua 3 bài kiểm tra

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 đối chứng thực nghiệm

Bảng 3.12. Phần trăm số HS đạt điểm i qua 3 bài kiểm tra

Lớp Yếu Trung bình Khá giỏi

ĐC 17,1% 53,4% 29,5%

TN 8,64% 43,22% 49,46%

Hình 3.8. Kết quả sau 3 lần kiểm tra

Nhận xét:

Dựa trên kết quả xử lí số liệu thực nghiệm cho thấy chất lƣợng học tập của HS nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, thể hiện:

- So sánh t lệ yếu và trung bình của hai lớp ĐC và TN thì lớp đối chứng lớn hơn (thể hiện qua biểu đồ hình cột) c n t lệ HS khá, giỏi của nhóm DdC ln nhỏ hơn nhóm ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

- Đồ thị đƣờng lũy tích lũy của nhóm TN bên trái đƣờng ĐC ln phía trên tuy nhiền gần về bên phải đƣờng tích lũy ln ở phía trên . Dẫn đến đó mức phổ điểm của lớp TN đạt số điểm cao, cao hơn..

- Điểm trung bình cộng của HS nhóm TN ln cao hơn nhóm ĐC, ngh a là HS nhóm TN hứng thú học, tiếp thu bài nhanh, hiểu bài sâu sắc, có độ bền kiến thức cao, làm bài tập chính xác hơn so với HS nhóm ĐC.

- Hệ số biến thiên V của nhóm TN ln nhỏ hơn nhóm ĐC, ngh a là mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của nhóm TN là ít hơn. Hay nói cách khác nhóm TN có chất lƣợng tƣơng đối đồng đều hơn. có thể kết luận chất lƣợng học tập ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.

- Có thể kết luận chất lƣợng học tập ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC nên học sinh đã phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề.

0 10 20 30 40 50 60

yếu trung bình khá giỏi

3.5.2. Kết quả về mặt định tính

3.5.2.1. Nhận xét của giáo viên về tình huống đã thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã xin ý kiến nhận xét của 2 GV trực tiếp

sử dụng tình huống vào việc giảng dạy.

a.Kết quả thu được từ phiếu điều tra dành cho HS lớp thực nghiệm

Bảng 3.13. Nhận t của giáo viên về tình huống đã thiết kế (Mức độ 1: k m 2: yếu 3: trung bình 4: khá 5: tốt)

Tiêu chí đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5

Đánh giá về nội dung, hình thức

1. Nội dung nhiều, hình thức nhiều cách. 0 0 1 1 4,5

2. Chuẩn xác, khoa học. 0 0 0 1 1 4,5

3. Ngắn gọn, súc tích. 0 0 0 1 1 4,5

4. Có tính logic. 0 0 0 1 1 4,5

5.Nhìn vào vấn đề có thực. 0 0 0 0 2 5,0

6. n nhập nội dung bài học. 0 0 0 0 2 5,0

Đánh giá về tính khả thi

1. Vận dụng với nhiều đối tƣợng HS. 0 0 0 1 1 4,5

2. Dễ sử dụng. 0 0 0 0 2 5,0

3. n nhập với khả năng học tập của HS. 0 0 1 1 4,5 Đánh giá về hiệu quả sử dụng

1. GV và HS đạt đƣợc mục tiêu bài học. 0 0 0 0 2 5,0

2. HS tiếp thu với kiến thức nhanh hơn. 0 0 1 1 4,5

3. HS ghi nhớ kiến thức bài học lâu hơn. 0 0 0 1 1 4,5

4. Rèn luyện khả năng tƣ duy ở mức độ cao cho HS.

0 0 0 1 1 4,5

5. Tạo khơng khí lớp học h a đồng, gần gũi. 0 0 0 0 2 5,0

6. Tạo hào hứng học tập cho HS. 0 0 0 1 1 4,5

7. Phát huy tính khả năng tƣ duy, sáng tạo học tập của HS

0 0 0 0 2 5,00

8. HS biết vận dụng vào cuộc sống. 0 0 0 0 2 5,00

9. Tạo niềm tin vào kiến thức đƣợc học cho HS 0 0 0 2 5,0

10. Đóng phần nâng cao chất lƣợng dạy và học. 0 0 1 1 4,5

b.Nhận xét:

Bảng 3.20 thể hiện ý kiến của 2 GV dạy thực nghiệm phƣơng pháp tình huống với tổng số tiêu chí đánh giá là 20. Điểm trung bình dao động t 4,5 đến 5,00 (nằm giữa mức khá và tốt nhƣng nghiêng về mức tốt nhiều hơn).

Đánh giá về nội dung, hình thức

- Các tiêu chí đều đƣợc đánh giá ở mức độ cao (≥4,5), nằm ở giữa mức khá 4 và tốt (5) nhƣng nghiêng về mức tốt nhiều hơn.

- Các tiêu chí đƣợc đánh giá cao: hƣớng vào vấn đề thiết thực (5,0); chính xác, khoa học (4,5); phù hợp nội dung bài học (5,0).

Đánh giá về tính khả thi

- Các tiêu chí đều đƣợc đánh giá nghiêng về mức tốt.

- Các tiêu chí đƣợc xếp theo thứ tự t cao đến thấp nhƣ sau: dễ sử dụng (5,0); áp dụng với nhiều đối tƣợng HS (4,5); phù hợp với trình độ học tập của HS (4,5).

Đánh giá về hiệu quả sử dụng

- Các tiêu chí đƣợc đánh giá ở mức độ rất cao, hầu hết nghiêng về mức độ tốt, ch có tiêu chí 10 nghiêng về mức độ khá.

- Các tiêu chí đƣợc đánh giá cao: phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS (5,00); HS dễ liên hệ với thực tiễn (5,00); HS nhớ bài lâu hơn, khắc sâu kiến thức (5,0); tạo khơng khí lớp học h a đồng, gần gũi (5,0); tạo hứng thú học tập cho HS (4,5); HS tin tƣởng hơn vào kiến thức đƣợc học (5,0); HS thêm u thích mơn học (4,5).

3.5.2.2. Như vậy, về nội dung, hình thức, tính khả thi và hiệu quả sử dụng của tình huống đều được các GV đánh giá tốt. Phần lớn GV cho rằng việc sử dụng tình huống trong giảng dạy đóng vai trị quan trọng trong q trình l nh hội kiến thức của HS, giúp HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh, tăng hứng thú học tập, nâng cao khả năng liên hệ thực tiễn của các em. Nhận xét của học sinh về tình huống đã thiết kế

Chúng tơi đã tiến hành lấy ý kiến của 159 HS ở 4 lớp thực nghiệm.

Bảng 3.14. Nhận t của học sinh về tình huống đã thiết kế (Mức độ 1: k m; 2: yếu; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt)

Tiêu chí đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5

Đánh giá về nội dung, hình thức

1. Nội dung nhiều, hình thức đa dạng. 0 0 15 46 98 4,52

2. Nhìn vào vấn đề có thực. 0 0 6 32 121 4,72

3. n nhập nội dung bài học. 0 0 2 52 105 4,64 Đánh giá về tính khả thi

1. n nhập với trình độ học tập của các em. 0 0 16 42 101 4,5 Đánh giá về hiệu quả sử dụng

1. Gây hào hứng cho các em. 0 0 0 12 147 4,92

2. Làm tiết học sôi động, hào hứng hơn. 0 0 0 14 145 4,91

3. Phát huy tính tự giác, sáng tạo nhận thức của các em.

0 0 2 8 149 4,92

4. Giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn, khắc sâu kiến thức.

0 0 1 21 137 4,85

5. Phát huy khả năng tƣ duy, diễn đạt của các em.

0 0 3 32 125 4,79

6. Tăng tính cụ thể, thực tế của bài học. 0 0 0 6 153 4,86

7. Xây dựng đƣợc niềm tin của các em đối với kiến thức đã học.

0 0 0 3 156 4,98

8. Tăng sự yêu thích của các em với mơn vật lí 0 0 0 3 156 4,98

b.Nhận xét:

Bảng 3.21 thể hiện ý kiến của 159 HS sau khi đƣợc học các tiết có sử dụng tình huống với tổng số tiêu chí đánh giá là 12. Các tiêu chí đƣợc HS đánh giá ở mức

độ cao. Điểm trung bình dao động t 4,52 đến 4,98, nghiêng về mức độ tốt.

Giữa GV và HS khá tƣơng đồng trong ý kiến nhận xét về các tình huống đã thiết kế. Các tiêu chí đƣợc HS đánh giá cao là: tăng sự yêu thích của các em với mơn vật lí (4,98); xây dựng đƣợc niềm tin của các em đối với kiến thức đã học (4,98); tăng tính cụ thể, thực tế của bài học (4,86); phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức của các em (4,92); gây hứng thú cho các em (4,92); làm tiết học sinh động, hấp dẫn hơn (4,91); giúp các em hiểu bài sâu hơn, khắc sâu kiến thức (4,85); hƣớng vào vấn đề thiết thực (4,72); phù hợp nội dung bài học (4,64).

Các kết quả định lƣợng và định tính cho thấy:

Việc tích hợp, lồng ghép tình huống trong dạy học làm cho HS hứng thú, năng động, tích cực học tập, tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. T đó HS hồn thành bài kiểm tra tốt hơn và chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao. Tuy sự đánh giá ch là tƣơng đối vì c n phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣng qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn, các tình huống đã thiết kế có tính khoa học và phù hợp thực tế. Với những kết quả bƣớc đầu, chúng tơi có thể kết luận việc vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học chƣơng “động lực học chất điểm” -,Vật lí 10 góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học, đáp ứng mục tiêu đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

1) Nêu rõ định hƣớng đổi mới PPDH mơn Vật lí đặc biệt là chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10,điều cần thiết phải áp dụng PPDH theo quan điểm tích cực , và vai tr của lí thuyết tình huống , dạy học tình huống và dạy học giải quyết vấn đề.

2) Dạy học một số nội dung trong chƣơng trình Vật lí 10 theo hƣớng vận dụng tình huống gắn với thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh đƣợc thông qua bởi một số bài giảng trên lớp cụ thể dạy học bằng 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: thiết kế tình huống thực tiễn trong dạy học

Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện triển khai tình huống trên lớp. Giải đoạn 3: Vận dụng, luyện tập và củng cố kiến thức thu đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học, vật lí 11001 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)