+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng lên quả pháo; lực do mỗi chiến s kéo)
+ Học sinh biểu diễn lực kéo pháo trong trƣờng hợp trên
đúng hay không? Cô tr mình cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
lại phải nhiều ngƣời kéo pháo? Tại sao lại phải hô "hai ba"?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Định ngh a lực, cân bằng lực. cách biểu diễn một vec tơ lực
tổng hợp hai lực trong các trƣờng hợp khác nhau
định lí cơ sin trong tam giác thƣờng
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Lực . cân bằng lực
Cho HS xem một số video Vận động viên kéo dây cung + Cây thƣớc bị uốn cong
II.Tổng hợp lực.
III.Điều kiện cân bằng chất điểm IV.Phân tích lực
Nêu tình huống 5 trong luận văn. + Khi đang đƣợc cẩu, công hàng chịu tác dụng của những lực nào?
+ Hãy biểu diễn các vecto lực bằng
+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực và điều kiện cân bằng của chất điểm)
hình v trong trƣờng hợp trên?
+ Nhìn vào hình v biểu diễn hãy nêu mối liên hệ giữa các lực?
+ Nhận xét và đƣa ra định ngh a phân tích lực
+ Các lực đó có tn theo quy tắc nào không?
Giới thiệu cách sử dụng qui tắc hình bình hành để thực hiện phép phân tích lực.
+ Mục đích ngƣời ta dùng hai sợi dây để làm gì?
trên
+Dễ dàng nhận ra trọng lực cân bằng với lực căng của sợi dây thẳng,độ lớn của lực căng dây tách thành độ lớn 2 lực thành phần.
+ Tiếp thu,ghi nhận định ngh a
+ Các lực trên tuân theo quy tắc hình bình hành.
+ Trọng lực của cơng hàng rất lớn dùng 2 sợi dây làm cho vật cân bằng đồng thời ở đây chúng ta phân bố lực ra các sợi dây, trọng lực P s phân tích ra thành 2 lực thành phần. lực căng dây s nhỏ hơn rất nhiều và không bị đứt
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
- Vận dụng đƣợc kiến thức về lực, tổng hợp lực , tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, quy tắc hình bình hành để giải đƣợc các bài tập. Yêu cầu học sinh giải bài tập 7 trang 58 sgk vào giấy GV thu lại về nhà chấm điểm.
GV Gợi ý: + Hãy tóm tắt bài tốn.
HS : Tóm tắt bài tốn, dễ dàng nhận ra bài tốn thuộc phần kiến thức phân tích lực, áp dụng quy tắc hình bình hành.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
- Vận dụng đƣợc kiến thức về lực, tổng hợp lực , tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, quy tắc hình bình hành để giải quyết một số tình huống thực tiễn
Tình huống 3 trong luận văn.(yêu cầu các nhóm làm ra giấy nộp lại cho GV) Cho học sinh xem video,đặt ra các câu hỏi
+ Khi bị bóp quả trứng chịu tác dụng của những lực nào?
+ Tại sao khi bóp quả trứng theo phƣơng ngang thì quả trứng v ,c n theo phƣơng dọc lại khó v
Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm, tổng kết kiến thức - Tình huống 2 trong luận văn.
GV: Cho học sinh xem video, quan sát hình v , đọc bài viết về thuyền buồm chạy ngƣợc gió và đặt ra các câu hỏi + Thuyền buồm chạy đƣợc nhờ vào lực nào tác dụng?
+ Tại sao thuyền buồm lại có thể chạy
Thảo luận nhóm
+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng tác dụng lên quả trứng)
ngƣợc/ngang/nghiên góc với chiều gió? Muốn thực hiện đƣợc phải làm cách nào?
+ Yêu cầu đại diện học sinh/nhóm báo cáo, tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm, tổng kết kiến thức tịi mở rộng.
+ Yêu cầu các nhóm về nhà thiết kế mơ hình thuyền buồm
+ Học sinh biểu diễn lực tác dụng lên quả trứng
+ Giải thích lý do khi bóp trứng theo phƣơng dọc
Thảo luận nhóm
+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực tác dụng tác dụng lên cánh buồm, lên thuyền)
+ Biểu diễn lực tác dụng lên cánh buồm + Đƣa ra các phƣơng án làm thế nào để thuyền có thể chạy ngƣợc/ngang/nghiên góc với chiều gió.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm t i và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
-Yêu cầu học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong tiết học sau đó giáo viên nhận xét.
-Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm một số tình hng thực tế về “ phân tích và tổng hợp lực”
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 6,7,8,9 trang 58 sgk vật lí 10 cơ bản
2.3.2. iến trình dạy bài “ ực đàn hồi của lò o. Định luật Húc”
Bài 12. L C ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- T những tình huống thực tiễn đƣợc đƣa ra giải quyết đƣợc những đặc điểm của lực đàn hồi của l xo (điểm đặt, hƣớng) và lấy đƣợc ví dụ về lực hồi.
- T việc đƣợc cung cấp thông tin , đặt câu hỏi (làm thí nghiêm): ngƣời học trình bày đƣợc thế đƣợc định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của l xo
2. Kĩ năng
-Thực hiện các nhiệm vụ thông qua vận dụng các công thức định luật Húc để giải đƣợc bài tập đơn giản về sự biến dạng của l xo.
3. Thái độ
Tích cực đƣa ra ý kiến của mình khi thảo luận nhóm, khi làm ở lớp, ở nhà.
- Tích cực trao đổi thơng tin kiến thức khi thảo luận với các bạn trong lớp và với giáo viên.
- Tích cực đóng góp , phần việc khi đƣợc giao trong nhiệm vụ nhóm làm ở nhà. 4. Định hƣớng phát triển năng lực
a. Năng lực đƣợc hình thành chung :
Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
b.Năng lực kiến thức vật lí:
- Trình bày đƣợc kiến thức về đặc điểm của lực đàn hồi, nội dung định luật Húc - Thảo luận và ghi chép lại nội dung chính cơng việc trong hoạt động nhóm về những vấn đề dƣới góc nhìn vật lí.
II. PHƢƠNG PHÁP – PHƢƠNG TI N DẠY HỌC: 1. Phƣơng pháp:
- Sử dụng phƣơng pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.
2. Phƣơng tiện
- Bài giảng powtpoit, tình huống thực tiễn , các dụng cụ thí nghiệm, sách giáo khoa
III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên
- Bài giảng powtpoit, tình huống thực tiễn , phiếu học tập, 3 l xo giống nhau có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu của TN; một vài quả nặng; thƣớc thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm
+ Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau,..... 2.Học sinh
- n lại những kiến thức về lực đàn hồi của l xo và lực kế đã học ở lớp 6, đọc bài trƣớc ở nhà, sách giáo khoa,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. n định lớp
2. Kiểm tra bài c .
- Một bạn lên bảng trình bày định ngh a lực hấp dẫn và viết công thức về đinh luật vạn vật háp dân, giải thích các đại lƣợng trong cơng thức.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5‟)
Mục tiêu: HS biết đƣợc các nội dung cơ bản của bài học cần đạt đƣợc, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
ình huống 10: Cho học sinh xem
video về vận động viên nhảy cầu. Nếu
em tham gia nhảy cầu thì em phải làm gì để có thể giúp nhảy cao nhất?
Để xem câu trả lời của bạn có đúng hay khơng chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: công thức của định luật Húc, nêu rõ ý ngh a các đại lƣợng có trong cơng thức và đơn vị của các đại lƣợng đó.
- Đặc điểm về lực căng của dây và áp lực giữa hai mặt tiếp xúc. - Biểu diễn đƣợc lực đàn hồi của l xo khi bị dãn và khi bị nén.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Hƣớng và điểm đặt của lực đàn hồi của l xo.
GV giới thiệu tình huống 6 trong luận văn
+ Khi Thái dùng hai tay kéo dụng cụ của l xo, tay Thái có chịu lực tác dụng của l xo không? Lực đó là lực nào?Hãy nêu rõ điểm đặt, phƣơng và chiều của các lực này?
HS thảo luận nhóm.
+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực và phản lực)
+ Lực đó là lực đàn hồi
+ Học sinh biểu diễn lực trong trƣờng hợp trên và nêu rõ điểm đặt, phƣơng và
+ Tại sao dụng cụ 5 l xo ch dãn đến một mức nào đó?
+ Khi thơi khơng kéo lực nào làm cho dụng cụ 5 l xo lấy lại chiều dài ban đầu.
+ Tại sao dùng dụng cụ 5 l xo cơ thể dẻo dai, cơ bắp lại săn chắc?
chiều của các lực này.
+ Lực đàn hồi tăng dần theo độ dãn của lò xo
Khi lực đàn hồi đạt độ lớn bằng lực kéo thì l xo ng ng dãn.
+Khi thôi kéo, lực đàn hồi của l xo làm cho các v ng l xo co lại gần nhau nhƣ lúc ban đầu. Lực đàn hồi mất.
+ suy ngh trả lời
II. Độ lớn của lực đàn hồi của l xo. Định luật Húc.
Giới thiệu thí nghiệm.
GV trình bày thí nghiệm trƣớc lớp +Treo 1 quả nặng vào l xo, l xo đứng yên. Vậy l xo chịu tác dụng của những lực nào?
+ Muốn tăng khối lƣợng của l xo lên 2 hoặc 3 lần ta phải làm cách nào ?
+ Hãy quan sát độ dãn của l xo khi khi lần lƣợt treo thứ tự 1 quả cân, 2 quả
+ L xo chịu tác dụng của trọng lực P và lực đàn hồi F
+ Tăng khối lƣợng bằng cách cộng thêm các quả cân.
+ Theo dõi thí nghiệm, đọc độ dãn của l xo trong t ng trƣờng hợp cụ thể.
cân, 3 quả cân?
+ T kết quả thí nghiệm hãy nhận xét về mối liên hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ dãn của l xo ?
+ Trong các trƣờng hợp trên, khi bỏ các quả cân ra thì các l xo có tự trở về với trạng thái ban đầu khơng?
GV tiến hàng thí nghiệm 2:
Treo 4 quả cân vào l xo thì lúc nào lực tác dụng vào l xo tƣơng đối lớn. Hãy phán đoán xem khi bỏ 4 quả cân ra thì l xo có tự trở về trạng thái ban đầu không?
+ T kết quả thí nghiệm, giới thiệu về giới hạn đàn hồi.
+ T kết quả của hai thí nghiệm trên, hãy nêu và phân tích định luật Húc. Cho HS giải thích độ cứng.
Yêu câu HS đọc sách và yêu cầu tình bày lực căng của dây treo, lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc.
Nhận xét: đƣa ra kết luận.
+ Dựa vào thí nghiệm tìm đƣợc mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ giãn của l xo là t lệ thuận.
+L xo có tự trở về trạng thái ban đầu.
+ L xo không tự trở về trạng thái ban đầu.
+ Tiếp nhận giới hạn đàn hồi
+ Đọc sách giáo khoa. Cá nhân đứng tại chỗ trình bày
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
Yêu cầu học sinh giải bài tập 6 trang 74 sgk vào giấy GV thu lại về nhà chấm điểm.
GV Gợi ý: + Hãy tóm tắt bài tốn. + Bài toán sử dụng phần kiến thức nào của bài học?
Tóm tắt bài tốn, dễ dàng nhận ra bài toán thuộc phần kiến thức định luật Húc.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8‟) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
Chia lớp thành các nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi tình huống 10 nêu ở đầu giờ?(thu lại kết quả đề về nhà chấm) Cho học sinh xem video, quan sát hình v và đặt ra các câu hỏi
+ Tấm ván trong nhảy cầu có đặc điểm gì?
+ Tại sao ngƣời nhảy lại phải thực hiện một số lần nhảy nhẹ trƣớc khi nhảy xuông nƣớc?
+ Liệt kê các kiến thức liên quan (lực đàn hồi, lực và phản lực)
+ Học sinh phân tích lực và đƣa ra mơ hình để giải thích
-GV :Cho học sinh trình bày các phƣơng án đã đƣa ra , nhận xét kết quả trình bày
của HS.
Mục tiêu: Tìm t i và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề t những tình huống thực tiễn, năng lực tự hoc (tự tìm t i kiến thức), năng lực hợp tác và làm việc nhóm cùng các bạn.
-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong tiết học.
-Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm một số tình hng thực tế về “ lực đàn hồi”
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 7,8,9 trang 74 sgk vật lí 10 cơ bản
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã trình bày cơ sở khoa học của việc xây dựng sử