7.1 Tín dụng
Kết quả ở Bảng 38 cho thấy, gần 70% các cơ sở sản xuất thức ăn chăn ni trong diện điều tra có vay tín dụng nhưng chỉ 55,6% trong số đó vay đủ số tiền như mong muốn. Tỷ
lệ phần trăm các doanh nghiệp có vay vốn tăng theo quy mơ sản xuất: với tỷ lệ lần lượt là 58,8% đối với nhóm nhỏ, 73% đối với nhóm vừa và 85,7% đối với nhóm lớn. Tuy nhiên, ít doanh nghiệp nhỏ vay được đủ số tiền cần thiết hơn so với các doanh nghiệp vừa và lớn (tỷ lệ lần lượt là 40%, 63,6%, và 66,7%).
Bảng 38. Thơng tin vay tín dụng của các doanh nghiệp theo quy mô Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Tổng
Tỷ lệ % doanh nghiệp vay tín dụng
58,8 73,7 85,7 69,8
Tỷ lệ % doanh nghiệp vay được khoản vay cần thiết
40 63,6 66,7 55,6
Tất cả các doanh nghiệp lớn và 2/3 các doanh nghiệp nhỏ cho biết lý do quan trọng nhất không nhận được khoản vay như mong muốn là do khơng có thế chấp (xem Hình 28). Một nửa nhóm doanh nghiệp quy mơ trung bình đề cập đến lãi suất cao là nguyên nhân quan trọng nhất, và số cịn lại chia đều cho lý do khơng có thế chấp và thiếu quan hệ. Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi dường như không gặp bất kỳ khó khăn nào trong việc thỏa thuận với các ngân hàng tại Việt Nam, chứng tỏ thủ tục với ngân hàng hiện nay có thể đã ít phức tạp hơn trước đây.
0 20 40 60 80 100
small medium large Overall
No collateral Lack of right connections Interest rate too high
Hình 28. Các nguyên nhân không thể vay đủ số tiền cần thiết được doanh nghiệp đề cập
Theo như các phát hiện từ cuộc điều tra, doanh nghiệp ở tất cả các quy mô đều vay vốn từ các nguồn khác nhau để mua thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu thô (xem Bảng 39). Nói chung, các ngân hàng thương mại là đối tượngcho vay chính, tiếp theo là Ngân hàng nơng nghiệp (VBARD) và bạn bè/họ hàng. Nhóm doanh nghiệp nhỏ khơng tiếp cận được các ngân hàng nước ngồi trong khi đó chỉ có 5% doanh nghiệp trung bình và 30% doanh nghiệp lớn có vay vốn từ đối tượng cho vay này. Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa có vay từ bạn bè/họ hàng, trong khi đó điều này khơng xảy ra đối với nhóm doanh nghiệp lớn. Khi so sánh lượng tiền vay giữa các doanh nghiệp ở các quy mô khác nhau, các DNVVN có xu hướng vay ít hơn nhiều so với nhóm lớn. Tuy nhiên, thời gian cho vay của các doanh nghiệp lớn lại khá ngắn so với các doanh nghiệp nhỏ hơn (Bảng 39). Số liệu về lãi suất cũng được thu thập, nhưng do khơng có đủ thơng tin về mục đích của các khoản vay cụ thể, năng lực sản xuất, loại sản phẩm vay cụ thể và kinh nghiệm trả nợ trước đây để so sánh nên chúng tôi không thể so sánh tỷ lệ lãi suất giữa các nhóm doanh nghiệp theo quy mơ một cách có ý nghĩa.
Bảng 39. Tỷ lệ các khoản vay theo nguồn, số tiền vay trung bình và thời gian vay theo quy mô doanh nghiệp
Nguồn vay Tỷ lệ % các khoản vay
Số tiền vay (triệu VNĐ)
Thời gian vay (tháng)
Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
Bạn bè và họ hàng 17 10 0 80 4.100 - 12 12 - Thương nhân 0 10 0 - 2.050 - - 18 - Ngân hàng nước ngoài 0 5 30 - 6.400 63.500 - 12 6 Ngân hàng thương mại 67 60 50 4.256 9.180 35.100 12 19 8 Ngân hàng nông nghiệp 17 10 50 1.400 5.000 - 36 12 - Các tổ chức tín dụng khác 0 0 50 - - 15.000 - - 6 Nguồn khác 0 5 0 - - - - - - Tổng (trung bình) 100 100 100 3.357 7.088 14.200 16 17 7
Ghi chú:Một số doanh nghiệp có vay nhưng nhưng khơng cung cấp thông tin về số tiền vay và thời gian vay.
Thông tin ở bảng 40 cho thấy, tất cả các doanh nghiệp nhỏ có vay vốn để xây dựng/sửa chữa nhà xưởng và thiết bị từ Ngân hàng Nông nghiệp, và sử dụng vốn vay từ các nguồn khác (trong đó có một số quỹ của Ngân hàng Nơng nghiệp) cho các mục đích khác ngồi nhà xưởng và thiết bị. Tất cả các doanh nghiệp quy mô vừa sử dụng vốn vay của các ngân hàng thương mại cho mục đích xây dựng nhà xưởng/trang thiết bị, trong khi đó các doanh nghiệp lớn trong mẫu điều tra khơng có bất kỳ khoản vay nào để xây dựng nhà xưởng và thiết bị.
7.2 Lợi nhuận và đầu tư
Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi được hỏi về nguyên nhân thay đổi lợi nhuận trong năm 2007, và hai năm trước đó (2005), và những số liệu này được thể hiện trong bảng 41. Giá mua nguyên liệu thô là yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng tới lợi nhuận trong năm 2007 ở các doanh nghiệp quy mô lớn và trung bình: 50% và 21% tương ứng.
nhân quan trọng nhất dẫn tới việc thay đổi lợi nhuận trong năm 2007, trong khi đó hai năm trước, các lý do được coi là quan trọng ở nhóm doanh nghiệp lớn là giá bán (20%),
mức độ cạnh tranh (40%) và giá mua nguyên liệu thô (40%). Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, giá mua nguyên vật liệu thô và khối lượng bán được coi là những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi lợi nhuận: tỷ lệ tương ứng là 20% và 30% ở nhóm
doanh nghiệp nhỏ, và 21% cho cả hai nguyên nhân trên đối với nhóm doanh nghiệp vừa trong năm 2007. Hai năm trước đó, tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn lý do giá mua nguyên
liệu thô và khối lượng bán lần lượt là 14% và 29% đối với doanh nghiệp nhỏ, và 9% và 18% đối với các doanh nghiệp vừa. Lãi suất vay nhìn chung khơng được coi là yếu tố quan trọng nhất trong sự thay đổi lợi nhuận, trừ 10% ở nhóm doanh nghiệp nhỏ trong năm 2007 so với tỷ lệ 29% cách đó 2 năm. Tương tự, số lượng doanh nghiệp lớn coi lãi suất vay là nguyên nhân quan trọng thứ hai cho sự thay đổi lợi nhuận cũng giảm xuống.
Bảng 40. Tỷ lệ số tiền vay để mua thức ăn chăn nuôi/nguyên liệu thô, nhà
xưởng/trang thiết bị và các mục đích khác từ các nguồn vay khác nhau theo quy mơ doanh nghiệp
Mục đích Thức ăn chăn
ni/Ngun liệu thô (%)
Nhà xưởng/ Trang thiết
bị (%) Khác (%)
Nguồn vay
Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
Bạn bè và họ hàng 11 8 0 0 0 0 0 25 0 Thương nhân 0 8 0 0 0 0 0 25 0 Ngân hàng nước ngoài 0 0 25 0 0 0 0 25 0 Ngân hàng thương mại 78 69 50 0 100 0 100 25 0 Ngân hàng nông nghiệp 11 15 13 100 0 0 0 0 0 Các tổ chức tín dụng khác 0 0 13 0 0 0 0 0 0
Bảng 41. Các nguyên nhân chính dẫn đến việc thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2007 và 2005
Các nguyên nhân chính về sự thay đổi lợi nhuận - năm 2007
Các nguyên nhân chính về sự thay đổi lợi nhuận - năm 2005
Quan trọng nhất (%) Quan trọng thứ hai (%) Quan trọng nhất (%) Quan trọng thứ hai(%)
Nguyên nhân
Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
Giá bán 0 21 0 11 9 14 0 18 20 43 0 0
Giá mua 20 21 50 33 36 0 14 9 40 14 50 25
Khối lượng bán 30 21 0 11 9 43 29 18 0 0 12 25
Lãi suất 10 0 0 0 9 14 29 0 0 0 12 25
Chi phí nhân cơng 0 7 0 0 0 29 0 27 0 0 0 25
Chi phí vận
chuyển 10 0 0 0 18 0 14 0 0 0 13 0
Mức độ cạnh
Khác 20 7 0 11 9 0 0 18 0 14 13 0
Các doanh nghiệp cũng được hỏi về ngành sản xuất thức ăn chăn ni nào sẽ có tiềm
năng phát triển nhất trong tương lai, và những số liệu này được thể hiện trong hình 29. Nhìn chung, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn được kỳ vọng có tốc độ tăng
trưởng mạnh nhất với trên 50% doanh nghiệp đề cập đến. Ngành sản xuất thức ăn cho gia cầm cũng được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất: với 41% nhóm doanh nghiệp nhỏ, 30% nhóm vừa và 38% nhóm lớn trả lời. Trên thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam, sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản hiện chưa phát triển mạnh nhưng đáng chú ý là có tới 50% doanh nghiệp lớn kỳ vọng ngành này sẽ tăng trưởng mạnh nhất trong tương lai, so với 30% doanh nghiệp vừa và chỉ 12% doanh nghiệp nhỏ. Doanh nghiệp ở tất cả các quy mô không kỳ vọng vào sự phát triển mạnh của ngành sản xuất thức ăn cho bò 18.
0 10 20 30 40 50 60
Small Medium Large
%
Pig feed Poultry feed Cattle feed Aquaculture feed Do not know Other
Hình 29. Các ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi được doanh nghiệp kỳ vọng có sự tăng trưởng mạnh nhất trong tương lai theo quy mô doanh nghiệp
7.3 Các vấn đề, cơ hội và khó khăn
Ngơ, sắn và bột cá là các nguyên liệu thô quan trọng đối với ngành sản xuất thức ăn chăn ni, và có nhiều ý kiến phản hồi từ các doanh nghiệp khi được hỏi về nhận định đối với nguồn cung nguyên liệu thô nội địa trong tương lai (Bảng 42). Hai mươi chín phần trăm doanh nghiệp nhỏ, 30% doanh nghiệp vừa và 38% doanh nghiệp lớn cho rằng nguồn cung ngô nội địa sẽ cải thiện, nhưng rất nhiều, trong đó có 63% doanh nghiệp lớn cho rằng
nguồn cung sản phẩm này sẽ giảm. Có một số ý kiến lạc quan về nguồn cung sắn khơ, với 50% trong nhóm quy mơ lớn, 25% nhóm vừa và 35 nhóm nhỏ dự đoán nguồn cung sắn sẽ tăng lên. Các doanh nghiệp vừa và lớn tỏ ra bi quan hơn về nguồn cung bột cá nội địa ,
trong đó 50% doanh nghiệp vừa và 75% doanh nghiệp lớn cho rằng lượng cung cấp nội
địa của nguyên liệu thô này sẽ giảm trong tương lai.
18 Kết quả này trái ngược với dự đốn của Tổ chức Nơng lương quốc tế (FAO) khi cho rằng sản lượng bò và thức ăn chăn ni cho bị sẽ có tiềm năng phát triển do chi phí năng lượng tăng dẫn tới nhu cầu nhiều hơn đối với sức kéo từ gia súc (Báo cáo Tham quan học tập tại Thái Lan, 2008)
Bảng 42. Dự đoán của doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi về nguồn cung nguyên liệu thô nội địa trong tương lai, theo quy mô doanh nghiệp
Tăng lên Giảm đi Không thay đổi Không biết Loại
Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn
Ngô 29,4 30 37,5 17,6 35 62,5 0 10 0 17,6 0 0
Dầu 11,8 15 0 11,8 20 0 0 15 25 17,6 5 12,5
Sắn khô 35,3 25 50 5,9 35 50 5,9 15 0 17,6 0 0
Bột cá 23,5 10 12,5 17,6 50 75 5,9 15 0 17,6 0 0
Nhiều doanh nghiệp cho rằng chính phủ nên hỗ trợ nhiều hơn để các doanh nghiệp tiếp cận được các vốn vay (Hình 30). Đây là vai trị quan trọng nhất của chính phủ mà doanh nghiệp mong muốn. Phát hiện này phản ánh những khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải khi vay vốn: ví dụ như lãi suất cao, thủ tục phức tạp, thiếu thế chấp, và hạn chế tín dụng. Nhìn chung, 47% doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi cho rằng chính phủ nên hỗ trợ họ tiếp cận đủ tín dụng như mong muốn: trong đó có 50% doanh nghiệp lớn, 55% doanh nghiệp vừa và 35% doanh nghiệp nhỏ. Vấn đề tiếp theo được doanh nghiệp đề cập là sự hỗ trợ của chính phủ về phương diện tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp, với 22% trả lời. Trong khi kiểm sốt chất lượng được chính phủ và các bên liên quan khác coi là một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước, thì chỉ có 16% doanh nghiệp cho rằng họ cần được hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ trong vấn đề này, và khơng có doanh nghiệp lớn nào trả lời cần đến sự hỗ trợ của chính phủ trong kiểm sốt chất lượng. Dưới 10% doanh nghiệp cho rằng chính phủ cần cung cấp kho tàng thiết bị dự trữ, hoặc hỗ trợ/đào tạo kỹ thuật. Nhiều doanh nghiệp (38%) lựa chọn “các lĩnh vực khác” cần sự hỗ trợ từ chính phủ, trong đó có tới 63% doanh nghiệp lớn. Một trong những lĩnh vực “khác” được đề
cập là việc quản lý giá nguyên liệu thô và sản phẩm đầu ra. Điều này có thể phản ánh thực tế những khó khăn về giá cả mà các doanh nghiệp phải đối mặt vào thời điểm cuộc điều tra diễn ra năm 2008 khi giá nguyên liệu thô bất ngờ tăng mạnh.
0 10 20 30 40 50 60 70
Small Medium Large
% Credit Storage facilities Quality testing/ laboratoties Technical support/training Land Other
Hình 30. Tỷ lệ doanh nghiệp đề cập những lĩnh vực cần được chính phủ hỗ trợ, phân theo quy mơ
8 TĨM TẮT CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
8.1 Các phát hiện chính
Báo cáo này đưa ra một bức tranh tổng thể về ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam tập
trung vào việc so sánh các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn về các hoạt động sản xuất và kinh doanh như việc sử dụng nguyên liệu đầu vào, bảo quản,
các chủng loại sản phẩm, kiểm soát chất lượng, và các đối tượng khách hàng. Các chỉ tiêu này thể hiện các DNVVN cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn hơn như thế nào. Các doanh nghiệp được phân loại trong nghiên cứu này như sau: nhóm doanh nghiệp nhỏ có sản lượng dưới 10.000 tấn/năm; nhóm quy mơ vừa có sản lượng từ 10.000 đến dưới 60.000 tấn/năm, và nhóm lớn có sản lượng từ 60.000 tấn/năm trở lên.
Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung xem xét các khía cạnh đánh giá khả năng cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn ni. Tính cạnh tranh trong ngành khơng chỉ thể hiện qua hiệu quả chi phí do tính kinh tế theo quy mơ. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả như chi phí trên một đơn vị sản phẩm là quan trọng, và có liên quan đến việc tìm hiểu sự khác biệt giữa việc sử dụng nguyên liệu thô và chủng loại sản phẩm thức ăn sản xuất, cũng như
đầu tư lao động và vốn. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn
chăn nuôi cũng liên quan tới các khía cạnh về chất lượng thức ăn (và nhận thức về chất lượng), các dịch vụ cung cấp khi bán sản phẩm, các kênh thu mua và phân phối mà doanh nghiệp sử dụng.
Các phát hiện chính được tóm tắt theo các nội dung sau: • Chi phí sản xuất
• Doanh thu và các hoạt động sản xuất • Lợi nhuận
• Thu mua (và dự trữ) nguyên liệu thơ đầu vào • Các kênh phân phối sản phẩm thức ăn chăn ni • Kiểm sốt chất lượng
• Các dịch vụ cung cấp
• Các khó khăn của doanh nghiệp
8.1.1 Chi phí sản xuất
Trong nghiên cứu này chúng tơi tìm thấy bằng chứng thống kê cho thấy chi phí sản xuất có liên quan tỷ lệ nghịch với quy mơ, trong đó các doanh nghiệp nhỏ có chi phí sản xuất trên 1 kg sản phẩm đầu ra cao hơn về mặt thống kê so với các doanh nghiệp quy mơ vừa, và chi phí sản xuất của nhóm qui mơ vừa cao hơn so với các doanh nghiệp qui mơ lớn. Chi phí sản xuất trung bình trên 1 kg sản phẩm lần lượt là 8420 VNĐ, 6340 VNĐ, và 5380 VNĐ đối với các doanh nghiệp qui mô nhỏ, vừa và lớn. Tuy nhiên, bản thân chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm đầu ra chưa đủ để kết luận tính khơng hiệu quả ở nhóm DNVVN. Ví dụ, chúng tơi nhận thấy các doanh nghiệp nhỏ tập trung nhiều hơn vào sản xuất thức ăn đậm đặc xét trên tỷ trọng trong tổng sản lượng sản xuất so với nhóm quy mơ lớn. Sản xuất thức ăn đậm đặc địi hỏi chi phí ngun liệu thơ trên một đơn vị đầu ra cao hơn, do đó chi phí sản xuất trên 1 kg sản phẩm đầu ra ở nhóm tập trung sản xuất loại thức
ăn này sẽ tốn kém hơn. Phân tích phương sai cho thấy các doanh nghiệp tập trung sản
trên 1 kg sản phẩm cao hơn về mặt thống kê so với các doanh nghiệp có dưới 20% thức