Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý phỏt triển
1.2.2. Giảng viờn, đội ngũ giảng viờn, quản lý phỏt triển đội ngũ
Tại Hội nghị Thế giới về giỏo dục đại học trong thế kỷ XXI “Giỏo viờn là
rường cột của đại học”, một lần nữa vai trũ, vị trớ của người giảng viờn được
khẳng định.
Theo quan điểm của Nguyễn Thị Mỹ Lộc thỡ người giỏo viờn là “Tõm điểm của hệ thống giỏo dục” [27].
Điều 70, Luật giỏo dục (2005, sửa đổi bổ sung) nờu rừ khỏi niệm nhà giỏo:“Nhà giỏo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường,
cơ sở giỏo dục khỏc.
Nhà giỏo phải cú những tiờu chuẩn sau đõy:
- Phẩm chất, đạo đức tư tưởng tốt;
- Đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ; - Đủ sức khoẻ theo yờu cầu nghề nghiệp;
- Lý lịch bản thõn rừ ràng.
Nhà giỏo giảng dạy ở cơ sở giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp gọi là giỏo viờn; ở cơ sở giỏo dục đại học gọi là giảng viờn”[17].
Trong cỏc khỏi niệm nờu trờn với nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đều khỏi quỏt lờn bản chất của một nhà giỏo. Đú là người được đào tạo qua cỏc trường sư phạm hoặc cỏc cơ sở giỏo dục khỏc làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hoặc cơ sở giỏo dục khỏc để thực hiện nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo và đặc biệt hơn nữa là “Dạy cho học sinh, sinh viờn cỏch học và cỏch đưa ra sỏng kiến trong cụng việc” [17]. Cựng với
xõy dựng nhõn cỏch cho họ nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục là “Đào tạo con
người Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, cú tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội” [17].
Nhiệm vụ của giảng viờn
Căn cứ vào những quy định về chức trỏch, nhiệm vụ, yờu cầu của giảng viờn giảng dạy ở bậc Đại học, sau Đại học và Cao đẳng trong cỏc văn bản
phỏp luật hiện hành của nhà nước như: Luật giỏo dục; Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức; quy định về tiờu chuẩn nghiệp vụ cỏc ngạch trong trường Đại học, Cao đẳng tại quyết định số 538/TCCP-TC của Bộ trưởng, trưởng ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ thỡ giảng viờn cú cỏc nhiệm vụ cơ bản sau:
(1). Giảng dạy Cao đẳng, Đại học; bồi dưỡng sau Đại học; hướng dẫn nghiờn cứu sinh, thực tập sinh và bồi dưỡng cỏn bộ giảng dạy theo mục tiờu, đỳng chương trỡnh (thời gian và chương trỡnh khung), đảm bảo về chất lượng, cú chuyờn mụn sõu.
(2). Nghiờn cứu và tham gia nghiờn cứu khoa học, vận dụng kỹ thuật và cụng nghệ trong giỏo dục.
(3). Khụng ngừng học tập, rốn luyện để nõng cao phẩm chất đạo đức; trỡnh độ chuyờn mụn, nghiờp vụ; nờu gương tốt cho người học.
(4). Tham gia quản lý cụng tỏc đào tạo của nhà trường.
(5). Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cụng dõn, cỏc quy định phỏp luật và điều lệ nhà trường.
(6). Giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự của nhà giỏo; tụn trọng nhõn cỏch của người học, đối xử cụng bằng với người học, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người học.
(7). Tham gia cỏc hoạt động xó hội và hoàn thành nghĩa vụ của một cụng dõn và cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.
Ngoài ra, tại điều 46 điều lệ trường đại học ban hành theo quyết định số 135/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 30 thỏng 7 năm 2003, nhiệm vụ của giảng viờn được quy định một cỏch cụ thể và rừ ràng như sau:
- Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học được quy định theo giờ chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành với cỏc chức danh và ngạch tương ứng;
- Giảng dạy theo nội dung, chương trỡnh đó được Bộ GD - ĐT, trường đại học quy định; viết giỏo trỡnh, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy - học tập theo sự phõn cụng của cỏc cấp quản lý
- Khụng ngừng tự bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, cải tiến phương phỏp giảng dạy để nõng cao chất lượng đào tạo
- Tham gia chủ trỡ cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ, dịch vụ khoa học và cụng nghệ; tham gia cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ khỏc
- Chịu sự giỏm sỏt của cỏc cấp về chất lượng, nội dung, phương phỏp đào tạo và nghiờn cứu khoa học
- Hướng dẫn, giỳp đỡ người học trong học tập, nghiờn cứu khoa học; rốn luyện tư tưởng, đạo đức, tỏc phong, lối sống.
Cỏc nhiệm vụ được quy định đú cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau; người giảng viờn đồng thời phải thực hiện cỏc chức năng: giảng dạy, nghiờn cứu khoa học và quản lý.
1.2.2.2. Đội ngũ giảng viờn
Cú nhiều quan niệm và cỏch hiểu khỏc nhau về đội ngũ. Ngày nay, khỏi niệm đội ngũ được dựng cho cỏc tổ chức trong xó hội một cỏch rộng rói như: Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, đội ngũ trớ thức, đội ngũ y, bỏc sĩ... đều xuất phỏt theo cỏch hiểu của thuật ngữ quõn sự về đội ngũ, đú là: “Khối đụng người được tập hợp lại một cỏch chỉnh tề và được tổ chức thành lực lượng chiến đấu”.
Theo từ điển tiếng việt:“Đội ngũ là khối đụng người cựng chức năng hoặc
nghề nghiệp thành một lực lượng” [30].
Theo tỏc giả Đặng Quốc Bảo “ Đội ngũ là một tập thể người gắn kết với
nhau, cựng chung lý tưởng, mục đớch, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theo một nguyờn tắc” [5].
Khỏi niệm đội ngũ tuy cú cỏc cỏch hiểu khỏc nhau, nhưng đều cú chung một điểm, đú là: Một nhúm người được tổ chức và tập hợp thành một lực
lượng, để thực hiện một hay nhiều chức năng, cú thể cựng hay khụng cựng nghề nghiệp, nhưng đều cú chung một mục đớch nhất định.
Từ cỏc cỏch hiểu trờn, cú thể nờu chung: Đội ngũ là một tập thể gồm số đụng người, cú cựng lý tưởng, cựng mục đớch, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất, cú kế hoạch, gắn bú với nhau về quyền lợi vật chất cũng như tinh thần.
Đội ngũ giảng viờn là một tập thể người cú cựng chung một mục đớch, đú là đạt chất lượng và hiệu quả giỏo dục cao trờn một cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định, phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy và giỏo dục của đội ngũ giảng viờn đú. Trong điều kiện giỏo dục hiện nay, đội ngũ giảng viờn phải được giảng dạy với những trang thiết bị hiện đại vỡ cú như vậy mới nõng cao được hiệu quả giỏo dục, đỏp ứng được thực tế của cuộc sống.
Như vậy, chỳng ta cú thể định nghĩa về đội ngũ giảng viờn như sau:
Đội ngũ giảng viờn là tập thể những nhà giỏo được tổ chức thành một lực lượng cú cựng chung nhiệm vụ là thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục đó đặt ra cho tập thể người đú.
Những nhà giỏo dạy ở cơ sở giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục ngề nghiệp gọi là giỏo viờn.
Những nhà giỏo dạy ở cơ sở giỏo dục đại học và sau đại học gọi là giảng viờn.
Vậy đội ngũ giảng viờn là tập thể những nhà giỏo dạy ở cơ sở giỏo dục cao đẳng, đại học và sau đại học
Từ đú cho thấy, đội ngũ giảng viờn là tập hợp những giảng viờn được tổ chức thành một lực lượng cú cựng chung một nhiệm vụ là thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục đặt ra. Tập hợp của một trường đại học, cao đẳng nhất định thỡ được gọi là đội ngũ giảng viờn của trường đú. Khi núi đến đội ngũ giảng viờn ta phải hiểu và xem xột trờn quan điểm hệ thống; đú khụng phải là một tập hợp rời rạc, mà cỏc thành tố trong đú cú mối quan hệ lẫn nhau, bị ràng buộc bởi những cơ chế nhất định nào đú.
Vỡ vậy, mỗi tỏc động vào một thành tố đơn lẻ của hệ thống vừa cú ý nghĩa cục bộ, vừa cú ý nghĩa trờn toàn thể.
Quản lý ĐNGV thực chất là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của ĐNGV và của từng giảng viờn.
Mục tiờu của quản lý ĐNGV là huy động khả năng làm việc tốt nhất của giảng viờn và làm cho họ được hài lũng, yờn tõm cụng tỏc.
1.2.2.3. Tầm quan trọng của đội ngũ giảng viờn
Đội ngũ giảng viờn là nhõn tố quyết định chất lượng đào tạo; họ là người trực tiếp thực hiện và quyết định việc đổi mới nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu trong cỏc trường đại học.
Vỡ vậy, người giảng viờn cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh dạy - học, người giảng viờn khụng những là người truyền thụ kiến thức đơn thuần mà phải thực sự trở thành một người thiết kế, điều khiển để người học tự giỏc và tớch cực tham gia học tập; kớch thớch, khơi dậy hứng thỳ học tập của người học để họ phỏt huy sỏng tạo trong học tập.
* Với vai trũ là người thiết kế
Giảng viờn giảng dạy trong cỏc trường đại học trước hết họ là người thiết kế; được thể hiện rừ nhất trong việc soạn thảo nội dung giảng dạy, tạo tỡnh huống để người học tự giỏc trong học tập. Trong quỏ trỡnh soạn thảo nội dung giảng dạy, giảng viờn phải gắn bài giảng phự hợp với mục tiờu của trường và đối tượng của người học, làm cho người học say mờ học tập, làm tăng hiệu quả, chất lượng học tập của sinh viờn.
* Với vai trũ là người tổ chức
Giảng viờn đồng thời là người tổ chức cho sinh viờn học tập, làm việc, tỡm hiểu, sỏng tạo. Vai trũ tổ chức cú ý nghĩa rất lớn tới việc nõng cao chất lượng học tập của sinh viờn. Lớp học phải trở thành một “Cộng đồng xó hội”, cải tiến phương phỏp dạy học, lấy người học làm trung tõm; tạo mọi
điều kiện để phỏt huy năng lực và trỏch nhiệm học tập sỏng tạo của sinh viờn, kết hợp hài hoà giữa học thầy với học bạn, chủ động trong học tập.
* Với vai trũ là người cổ vũ
Giảng viờn là người hướng dẫn, đồng thời là người động viờn cổ vũ sinh viờn học tập. Cần cú thỏi độ cởi mở, trõn trọng và đỏnh giỏ đỳng mức sỏng tạo của sinh viờn, giỳp cho sinh viờn nhận thức đỳng đắn vai trũ sỏng tạo của mỡnh trong học tập.
* Với vai trũ là người đỏnh giỏ
Giảng viờn là người cuối cựng đỏnh giỏ đảm bảo chớnh xỏc và cụng bằng, là người trọng tài thực sự tin cậy của sinh viờn. Phải cú phương phỏp đỏnh giỏ hợp lý để phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn trong học tập.
Như vậy, giảng viờn cú vai trũ to lớn trong nhà trường đại học, vỡ thế cần thiết phải cú chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viờn đảm bảo giỏi về chuyờn mụn, cú lương tõm nghề nghiệp, cú đạo đức lối sống trong sỏng và xứng đỏng với sự tụn vinh của xó hội.
1.2.2.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn
Cỏc yếu tố tỏc động đến cụng tỏc phỏt triển được hiểu là cỏc biện phỏp, cỏch thức được sử dụng để cỏc nhà quản lý thu hẹp giữa sự chờnh lệch về lượng và chất, giữa nhu cầu của tổ chức và nguồn nhõn lực (đội ngũ giảng viờn). Cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn cú cỏc phương tiện tỏc động chủ yếu gồm: Đào tạo, tuyển dụng, điều động, tổ chức quản lý, điều kiện làm việc
* Tuyển dụng
Phương tiện để thu hẹp những chờnh lệch cả về lượng và chất giữa nhu cầu với nguồn lực chớnh là tuyển dụng. Tuyển dụng là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp nhằm xem xột, đỏnh giỏ, lựa chọn, quyết định ai sẽ là người đủ tiờu chuẩn làm việc trong tổ chức. Đõy là hoạt động mang tớnh chiến lược; một đợt tuyển dụng khụng chất lượng sẽ kộo theo những hậu quả hết sức nặng nề và tổ chức sẽ phải trả giỏ cho điều đú. Vỡ vậy,
cụng tỏc tuyển dụng là một khõu hết sức quan trọng trong cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn.
* Đào tạo
Đõy là vấn đề cơ bản để nõng cao chất lượng, trỡnh độ và năng lực làm việc của đội ngũ giảng viờn. Phương tiện này được sử dụng để giảm thiểu sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực; đồng thời nú cũng cú thể gõy tỏc động phụ đối với động cơ làm việc của cỏc giảng viờn để họ tớch cực phấn đấu trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được giao.
* Điều động
Là một trong những phương tiện làm giảm thiểu sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực của tổ chức. Tổ chức lại lao động, sắp xếp, bố trớ nhõn sự là việc làm thường xuyờn nhằm ổn định và phỏt huy hết khả năng chuyờn mụn, khắc phục thiếu hụt cục bộ. Bố trớ đỳng người, đỳng việc, phự hợp với khả năng chuyờn mụn sẽ phỏt huy tối đa sức chiến đấu của tập thể trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.
* Sắp xếp thời gian lao động
Việc sắp xếp thời gian lao động là một phương tiện để giảm thiểu sự chờnh lệch về lượng giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực. Sắp xếp thời gian lao động khoa học hợp lý khắc phục thiếu hụt lao động cục bộ, giải quyết tốt tỡnh trạng thừa biờn chế, ổn định tư tưởng là cơ sở phỏt huy sức mạnh của từng cỏ nhõn và tập thể.
* Trao đổi, tiếp xỳc
Là phương tiện làm giảm thiểu sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực của tổ chức. Đõy chớnh là một phương tiện hành động hữu hiệu trong cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn; thụng qua trao đổi, tiếp xỳc cỏc nhà quản lý sẽ nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng của giảng viờn cũng
như nắm bắt được những xu hướng, nhu cầu đối với giảng viờn để cú được những quyết định điều chỉnh kịp thời, chớnh xỏc.
* Trả lương
(lương ở đõy được hiểu là toàn bộ phần tiền lương cơ bản theo quy định hoặc theo việc làm cựng với cỏc khoản phỳc lợi và tiền thưởng khỏc)
Trả lương là một phương tiện cú khả năng giảm thiểu sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn lực của tổ chức, nú trực tiếp tỏc động vào động cơ làm việc của cỏc giảng viờn. Đương nhiờn việc chi trả lương phải dựa trờn nguyờn tắc tài chớnh và lấy nguyờn tắc đú làm cơ sở cho sự cụng bằng trong lao động.
* Tổ chức quản lý
Là phương tiện nhằm giảm sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực của tổ chức bằng cỏch tỏc động lờn cỏc yếu tố và động cơ làm việc. So với cỏc phương tiện khỏc, điểm đặc biệt của phương tiện này là sử dụng cỏc cụng cụ đỏnh giỏ và chế tài thuộc phạm vi thẩm quyền của nhà quản lý.
* Điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc thớch hợp cũng được coi là phương tiện nhằm thu hẹp sự chờnh lệch về chất giữa nhu cầu và nguồn nhõn lực của tổ chức. Điều kiện lao động được cải thiện sẽ làm giảm cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc. Đối với cụng tỏc quản lý đội ngũ giảng viờn, điều kiện làm việc chớnh là mụi trường cụng tỏc, mối quan hệ cụng tỏc giữa cỏc cấp, cỏc đơn vị, hệ thống phũng học, thư viện, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc giảng dạy.
Quy hoạch giảng viờn
Việc đầu tiờn để xõy dựng và phỏt triển được ĐNGV của mỡnh; Học Viện PK-KQ phải thực hiện cụng việc quy hoạch ĐNGV. Đú chớnh là việc lập kế
của Học viện, chỉ tiờu tuyển sinh, quy mụ đào tạo, số lượng giảng viờn bổ sung, số lượng giảng viờn ra đi.. thụng thường cú 4 nội dung để lập kế hoạch, đú là:
- Xỏc định số lượng giảng viờn cần phải cú trong tương lai (học kỳ tới, năm học tới hay một giai đoạn mới…);
- So sỏnh số lượng giảng viờn hiện cú mà Học viện muốn lưu lại (cả GVCH và GVTG) với số lượng giảng viờn cần thiết;
- Lờn kế hoạch tuyển chọn và sa thải (với GVCH) hoặc chấm dứt hợp đồng (GVTG);
- Lờn kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ.