Thăm dũ mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của học viện phòng không không quân trong giai đoạn hiện nay (Trang 99)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Thăm dũ mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Vỡ khụng cú điều kiện để tiến hành thực nghiệm mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp; tỏc giả đó gửi phiếu hỏi tới 125 cỏn bộ giảng viờn hiện đang cụng tỏc tại Học viện.

Tỏc giả đó khảo sỏt về 5 biện phỏp mà theo đú tỏc giả thấy cần thiết nhằm quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện. Đối với mỗi biện phỏp, tỏc giả cú mức độ cần thiết và tớnh khả thi của biện phỏp theo những cấp độ khỏc nhau, kết quả như sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV Biện phỏp Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết Ghi chỳ Biện phỏp 1 53,4 46,6 0 Biện phỏp 2 42,5 57,5 0 Biện phỏp 3 58,6 41,4 0 Biện phỏp 4 44,6 55,4 0 Biện phỏp 5 36,2 45,1 18,7

Về mức độ cần thiết: Tuyệt đại đa số cỏn bộ giảng viờn đều cho rằng rất cần hoặc cần phải cú cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV của Học viện. Biện phỏp thứ 5 (biện phỏp duy nhất) là biện phỏp về xõy dựng văn hoỏ quản lý ĐNGV cú 18,7% số cỏn bộ giảng viờn cho rằng khụng cần thiết. Vấn đề xõy dựng văn hoỏ quản lý ĐNGV là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược quản lý phỏt triển ĐNGV, đõy cũng là một nhiệm vụ thực hiện chưa tốt của Học viện, chưa cú quan điểm chỉ đạo xuyờn suốt trong ĐNGV, do đú xỏc định tớnh cần thiết của một số giảng viờn là điều phản ỏnh thực tế.

Bảng 3.2: Tổng hợp tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV

Biện phỏp Tớnh khả thi (%)

Rất khả thi Khả thi Khụng khả thi Ghi chỳ

Biện pháp 1 22,4 73,8 3,8

Biện pháp 2 16,6 78,1 5,3

Biện pháp 3 18,5 75,3 6,2

Biện pháp 4 17,2 78,6 4,2

Biện pháp 5 9,7 82 8,3

Kết quả trên cho thấy hầu hết đều cho rằng 5 biện pháp mà tác giả đ-a ra là có tính khả thi nh-ng ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số ý kiến ch-a tin t-ởng rằng vấn đề này sẽ đ-ợc thực hiện.

Nh- vậy, qua điều tra, khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; mặc dù cịn có những ý kiến khác nhau, nh-ng đại đa số cán bộ giảng viên đ-ợc điều tra, khảo sát dều cho rằng các biện pháp đ-ợc nêu trong đề tài là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua việc nghiờn cứu cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn tại Học viện PK - KQ trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cú tớnh cấp thiết của hệ thống nhà trường Quõn đội núi chung và của Học viện PK - KQ núi riờng.

Luận văn đó xỏc định và hệ thống hoỏ cơ sở lý luận liờn quan đến vấn đề quản lý nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn hệ thống nhà trường Quõn đội núi chung và của Học viện PK - KQ núi riờng. Qua đú, luận văn khẳng định: Trong tỡnh hỡnh thế giới luụn biến động, khoa học quõn sự, kỹ thuật quõn sự luụn phỏt triển; tỡnh hỡnh tổ chức biờn chế, chức năng nhiệm vụ và thực tế mụi trường hoạt động của Quõn đội thường xuyờn thay đổi thỡ việc quản lý nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn trong hệ thống nhà trường Quõn đội núi chung và của Học viện PK - KQ núi riờng cú vai trũ hết sức quan trọng nú quyết định khả năng hoàn thành nhiệm vụ đào tạo trong cỏc nhà trường Quõn đội.

Học viện PK - KQ nằm trong hệ thống nhà trường Quõn đội cú nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ sỹ quan ưu tỳ cho Quõn đội. Căn cứ vào NQ86 về việc “Đổi mới toàn diện hệ thống GD - ĐT trong Qũn đội hồ

nhập hệ thống giỏo dục quốc dõn” và NQ93 về việc “Đại học hoỏ cỏc nhà trƣờng Quõn đội” của Cục Nhà trường, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt

Nam; để đỏp ứng mục tiờu yờu cầu đào tạo và nhiệm vụ chiến lược của Học viện PK - KQ thỡ việc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn là nhiệm vụ cấp bỏch của Học viện trong giai đoạn hiện nay.

Hơn 45 năm xõy dựng, chiến đấu và trưởng thành; Đảng uỷ, Ban Giỏm đốc Học viện PK - KQ mặc dự luụn nhận thức rừ tầm quan trọng của quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn. Song với tớnh đặc thự và những điều kiện thực

đủ về số lượng nhưng chất lượng cũn yếu, cú những mụn học của chuyờn ngành cũn phải dự vào lực lượng đội ngũ GVTG, đõy là yếu tố cực kỳ bất lợi cho Học viện mặc dự với GVTG Học viện khụng phải bỏ kinh phớ đào tạo, kinh phớ cho phỳc lợi song nếu Học viện trong thời gian tới khụng kịp thời bổ xung lực lượng vẫn phụ thuộc vào đội ngũ GVTG thỡ cỏc chiến lược về đào tạo và phỏt triển lõu dài của Học viện sẽ khụng thực hiện được.

Từ những nguyờn nhõn trờn, luận văn đó đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viờn PK - KQ trong giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo. Đõy chớnh là cỏc biện phỏp nhằm tỏc động đến số lượng, chất lượng, cơ cấu giảng viờn, cỏc biện phỏp cải thiện cơ chế quản lý đội ngũ giảng viờn của Học viện.

Cỏc biện phỏp nờu ra trong luận văn cú mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết nhau như một chỉnh thể. Trong chỉnh thể này, mỗi biện phỏp cú tớnh độc lập tương đối về vị trớ và khả năng phỏt huy tỏc dụng ở từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể, khụng thể bỏ bất cứ biện phỏp nào. Việc phỏt huy tỏc dụng của cỏc biện phỏp phụ thuộc, sự vận dụng chỳng một cỏc linh hoạt và hợp lý vào thực tiễn quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện PK - KQ trờn cơ sở xỏc dịnh đỳng cỏc ưu tiờn.

2. Khuyến nghị

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, tỏc giả nhận thấy cỏc biện phỏp trờn chỉ thục sự cú hiệu quả khi nú được thực hiện một cỏch đồng bộ trong mối quan hệ biện chứng.

Chớnh vỡ vậy, việc thực hiện cỏc biện phỏp ấy phải nhận được sự quan tõm, ủng hộ của Đảng uỷ, Ban Giỏm đốc, cựng Ban Chủ nhiệm cỏc khoa, bộ mụn và của toàn Học viện. Đồng thời, Học viện cũng cần cú những đầu tư thoả đỏng về mặt tài chớnh để cỏc biện phỏp trờn được tiến hành một cỏch thuận lợi.

Để nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhằm phỏt triển ĐNGV của Học viện PK - KQ đỏp ứng mục tiờu yờu cầu đào tạo trong thời gian tới, tỏc giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:

2.1. Với Quõn chủng PK - KQ

- Cần quan tõm hơn nữa cụng tỏc bồi dưỡng ĐNGV của Học viện bằng cỏch chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng ĐNGV triệt để, cú chiều sõu, đỳng đối tượng và đỳng nhu cầu;

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ ĐNGV của Học viện khụng ngừng học tập, nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giỏo dục;

- Tăng cường đầu tư kinh phớ để tăng cường đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc giảng dạy của ĐNGV toàn Học viện.

2.2. Với Học viện PK - KQ

- Xõy dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, phỏt triển ĐNGV sỏt thực tế, đỳng yờu cầu nhiệm vụ;

- Xõy dựng quy trỡnh tuyển dụng cụng khai, minh bạch; nhằm lựa chọn đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng để kịp thời bổ sung, điều chỉnh theo đỳng mục tiờu, yờu cầu đào tạo và sự cần thiết của cỏc khoa;

- Tăng cường kiểm tra, đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ ĐNGV giỳp giảng viờn nhận thức được những mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thõn để cú kế hoạch tự hoàn thiện;

- Phỏt huy vai trũ cỏ nhõn trong của từng thành viờn trong tổ chức; động

dựng Học viện; hoàn thành tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cỏc Mỏc và Ăng ghen toàn tập, tập 23- NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, 1993. 2. Bựi Minh Hà (2007), “Những biện phỏp quản lý cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ bỏc sỹ tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay” (Luận văn thạc sỹ, bảo vệ tại khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội).

3. Đại học Quốc gia, trung tõm đảm bảo chất lượng và nghiờn cứu phỏt triển

giỏo dục. Giỏo dục học Đại học chất lượng và đỏnh giỏ. NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2005.

4. Đảng Cộng Sản Việt nam. Văn kiện lần thứ 2 BCH TW khoỏ VIII. NXB

Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1997.

5. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giỏo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý

giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

6. Đặng Xuõn Hải. Chất lượng dạy học, Hà Nội 2005.

7. Đặng Xuõn Hải. Hệ thống giỏo dục quốc dõn và bộ mỏy quản lý giỏo dục

đào tạo. Bài giảng cho lớp Cao học QLGD, khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.

8. Đặng Bỏ Lóm. Giỏo dục Việt Nam những thập niờn đầu thế kỷ XXI, chiến

lược phỏt triển. NXB giỏo dục 12/2/2003.

9. Đặng Bỏ Lóm (chủ biờn) Quản lý nhà nước về giỏo dục, lý luận và thực tiễn. NXB chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

10. Đặng Bỏ Lóm - Vũ Ngọc Hải - Trần Khỏnh Đức. Giỏo dục Việt nam đổi mới và phỏt triển - Hiện đại hoỏ. NXB giỏo dục, 2007.

11. Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giỏo trỡnh khoa học quản

12. Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giỏo trỡnh khoa học quản

lý tập II. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001.

13. Đề ỏn phỏt triển Học viện PK - KQ, giai đoạn 2006 - 2020.

14. Harold Koontz và cỏc tỏc giả khỏc. Những vấn đề cốt yếu của quản lý.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 1994.

15. Hiến phỏp 1992, nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam. 16. K.D.Usinxki. Tõm lý học giỏo dục. NXB Hà Nội, 1995 17. Luật Giỏo dục sửa đổi, năm 2005.

18. Mai Hữu Khuờ. Lý luận quản lý nhà nước. NXB Chớnh trị Quốc gia Hà

Nội, 2003

19. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X.

20. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giỏo dục

hiện đại. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

21. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý

giỏo dục, Hà Nội 1996.

22. Nguyễn Quốc Chớ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng

cho lớp cao học quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý nhà trường –

Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

24. Nguyễn Đức Chớnh. Đỏnh giỏ trong giỏo dục. Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội

25. Nguyễn Đức Chớnh. Chất lượng và quản lý chất lượng trong giỏo dục. Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Đạm. Từ điển tường giải và liờn tưởng Tiếng việt- NXB văn hoỏ thụng tin Hà nội, 1999.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhõn lực. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Văn hoỏ tổ chức và tổ chức biết học hỏi. Bài giảng

cho lớp cao học quản lý giỏo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Ngọc Quang. Những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục. Trường quản lý giỏo dục TWI Hà Nội, 1989.

30. Từ điển tiếng Việt (2001) NXB Đà Nẵng

31. Phạm Minh Hạc. Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1999

32. Phạm Viết Vƣợng, Giỏo dục đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

1996.

33. Quy chế hoạt động trong nhà trường Quõn đội. Cục Nhà trường, Bộ Quốc phũng, 2001.

34. Quy chế hoạt động của Học viện PK - KQ.

35. Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

36. Viện NCPT giỏo dục - Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Chiến lược phỏt triển

giỏo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của cỏc quốc gia. NXB Chớnh trị

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU í KIẾN

(về mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp)

Thưa đồng chớ!

Thực hiện đề tài nghiờn cứu “Cỏc biện phỏp quản lý nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện PK - KQ trong giai đoạn hiện nay”, tỏc giả đó đề xuất 5 biện phỏp quản lý nhằm phỏt triển đội ngũ giảng viờn.

Đề nghị đồng chớ cho biết ý kiến của mỡnh về mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp dưới đõy. Ngoài cỏc biện phỏp đó nờu, đồng chớ cú thể đưa thờm những ý kiến để đúng gúp cho luận văn.

Quy ước:

1. Rất cần thiết/ rất khả thi 2. Cần thiết/ khả thi

3. Khụng cần thiết/ khụng khả thi

(Đỏnh dấu x vào cỏc ụ thể hiện phương ỏn lựa chọn)

STT NỘI DUNG BIỆN PHÁP

MỨC ĐỘ CẦN THIẾT

TÍNH KHẢ THI

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Dự bỏo và xõy dựng kế hoạch phỏt triển ĐNGV

2 Xõy dựng quy trỡnh tuyển dụng ĐNGV

3 Xõy dựng chương trỡnh bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ ĐNGV 4 Đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ

ĐNGV

5 Xõy dựng văn hoỏ quản lý ĐNGV

Theo đồng chớ, để phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Học viện trong giai đoạn hiện nay, ngồi những biện phỏp đó nờu trờn, cần lưu ý những vấn đề gỡ?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………....

Xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của đồng chớ! Xin đồng chớ vui lũng cho biết đụi nột về bản thõn: - Họ và tờn:

- Cấp bậc: - Chức vụ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của học viện phòng không không quân trong giai đoạn hiện nay (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)