Cơ sở chụp ảnh của đoán đọc điều vẽ

Một phần của tài liệu Đề tài “Thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ ’’ doc (Trang 37 - 40)

1.2 .Cơ sở sinh lý của cơng tác đốn đọc điều vẽ

1.3.Cơ sở chụp ảnh của đoán đọc điều vẽ

1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng ảnh

ảnh là một tài liệu quan trọng dùng để thành lập bản đồ địa hình, nó

quyết định chất lượng cơng tác đốn đọc điều vẽ ảnh. ảnh là kết quả của tác

động lẫn nhau của nhiều yếu tố vật lý bao gồm: độ sáng và sự khác nhau về mầu của địa vật, độ chiếu sáng của chúng, đặc điểm của máy chụp ảnh, đặc điểm chụp ảnh trên các phương tiện bay, chế độ xử lý hoá ảnh. ảnh hưởng của

các yếu tố vật lý này đến chất lượng hình ảnh khơng phải ở mức độ như nhau, điều này gây khó khăn cho việc xác định sự liên hệ giữa các địa vật và hình ảnh của nó.

Chúng ta hãy xét ảnh hưởng của các yếu tố đến việc xây dựng ảnh. Các tham số của máy chụp ảnh gây ảnh hưởng tới khả năng đoán đọc điều vẽ của

ảnh bao gồm: tiêu cự máy chụp ảnh, độ sáng của kính vật, khả năng phân biệt của kính vật, méo hình kính vật, kính lọc mầu, độ chuyển dịch hình ảnh, cửa chớp nhanh của máy chụp ảnh.

Tiêu cự của kính vật có ảnh hưởng tới chất lượng đoán đọc điều vẽ của ảnh. Khi chụp ảnh vùng bằng phẳng khơng có rừng, người ta sử dụng máy chụp ảnh có tiêu cự ngắn, góc rộng để chụp. ở vùng rừng núi hay thành phố thì ngược lại, để tránh các biến dạng hình học của ảnh chụp ta cần sử dụng máy ảnh có tiêu cự dài, góc thường hay góc hẹp để chụp ảnh.

Tính chất đoán đọc điều vẽ của ảnh phụ thuộc vào hoạt động của máy chụp ảnh, ảnh hưởng trực tiếp nhất và lớn nhất đến độ rõ nét của ảnh là độ dịch chuyển hình ảnh, tốc độ làm việc của cửa chớp nhanh, sự điều sáng của máy ảnh và độ ổn định của máy ảnh.

Hoạt động của cửa chớp nhanh cũng ảnh hưởng chất lượng đoán đọc điều vẽ của ảnh. Do vậy việc xác định trước vùng thời gian lộ quang có chú ý tới đặc điểm của cảnh quan, của máy chụp ảnh, phim ảnh và điều kiện kỹ thuật hàng không.

Độ ổn định của máy chụp ảnh liên quan tới chất lượng đoán đọc điều vẽ của ảnh.

ảnh hưởng của khí quyển đến hình ảnh cuối cùng liên quan đến tác

động của hai cơ chế khác nhau: hiệu ứng của mù và ảnh hưởng của các dịng đối lưu nhiệt.

Đơi khi để hạn chế bớt ảnh hưởng của mù, ta phải giảm độ cao bay chụp và sử dụng phim có độ tương phản đặc biệt với độ nhạy cao nhất ở vùng sóng dài: ví dụ phim Aviphotpan 150.PE1 hay Aviphotpan 200.PE1, có độ nhậy tới cả ánh sáng có bước sóng 750μm nên có thể dùng để chụp các vùng có độ mù lớn.

1.3.2. Đặc trưng quang học của bề mặt trái đất:

Đặc trưng quang học của bề mặt trái đất được xác định bằng việc kết hợp hàng loạt các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật. Các yếu tố tự nhiên bao gồm: bề ngồi cảnh quan, khoảng độ chói của cảnh quan, độ sáng, độ mù khơng khí.

Tính chất của bề mặt ngồi cảnh quan biểu thị sự kết hợp của các dạng địa hình, thuỷ văn, thực phủ, đất mặt và các địa vật có tính chất kinh tế xã hội như điểm dân cư, các cơng trình xây dựng, đất canh tác, đường giao thơng. Vẻ ngoài của cảnh quan thay đổi phụ thuộc vào mùa.

Độ sáng của khu đo đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá điều kiện quang học- khí quyển của việc chụp ảnh. Độ sáng được xác định bằng năng lượng tia mặt trời xuống bề mặt trái đất ở dạng tia chiếu trực tiếp và tia tán xạ.

Khoảng độ chói là độ tương phản chụp ảnh tương đối mà dưới độ tương phản đó tương quan độ chói của địa vật sáng nhất Bmaxvà độ chói của địa vật tối nhất Bmin hoặc tương quan giữa các hệ số độ chói r tương ứng được nhận biết:

U= min max B B = min max r r

Độ tương phản nhìn có thể được xác định theo công thức: Knh= max min max B B B  = max min max r r r

Tỷ số giữa độ chói B trong hướng đang xét và độ chói của mặt trắng lý tưởng B0ở cùng độ chiếu như nhau gọi là hệ số độ chói r = B/B0

Độ tương phản chụp ảnh ΔΦ của địa vật là hiệu logarit của độ chói lớn nhất và độ chói nhỏ nhất của địa vật logarit của khoảng độ chói:

ΔΦ= γ(lg Bmax–lg Bmin)= γlg U

trong đó;

γ- hệ số độ tương phản được xác định

của hai chi tiết kề nhau của địa vật.

Δch= γ(lg B1–lg B2) = γ(lg r1- lg r2)

Hệ số tương phảnγ của vật liệu ảnh được xác định theo giá trị của phần đường thẳng của đường cong đặc trưng và biểu thị bằng tang của góc nghiêng

tạo bởi phần đường thẳng đó với trục hồnh: γ= tg = 1 2 1 2 lg lgH H D D   = 1 2 1 2 lg     H D trong đó; Di- độ đen Hi-lượng độ quang ΔD2-1- khoảng độ đen

Khoảng độ chói cảnh quan đặc trưng cho khả năng khơi phục riêng biệt các độ chói ở trên ảnh. Khi tăng chiều dài sóng ánh sáng thì khoảng độ chói được nới rộng thêm, điều này quan trọng cho việc khôi phục lại địa vật có độ chói khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc trưng độ chói của cảnh quan: Để có được tấm ảnh có trữ lượng thông tin lớn nhất, khi chụp ảnh ta phải biết các chỉ số độ chói của các địa vật ( hệ số độ chói, độ tương phản độ chói và khoảng cao độ chói) ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh.

Hệ số độ chói cho ta đặc trưng tổng thể của ánh sáng phản xạ trong phạm vi độ dài ánh sáng trắng, vì vậy được gọi là hệ số tích phân. Các địa vật màu xám có hệ số độ chói như nhau đối với các tia nhìn thấy của quang phổ đối với các địa vật khác nhau, hệ số độ chói của quang phổ rsẽ khác nhau.

Một phần của tài liệu Đề tài “Thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ ’’ doc (Trang 37 - 40)