Ta có thể chuyển kết quả điều vẽ bằng việc quét ảnh hoặc bình đồ ảnh đã điều vẽ và tiến hành số hoá biên tập bản đồ.
Từ kết quả điều vẽ trên bình đồ ảnh, tiến hành số hố các nội dung của bản đồ địa hình trên nền bình đồ ảnh số. Các yếu tố nội dung của bản đồ địa hình được số hố tn thủ theo các quy định của quy phạm hiện hành. Các yếu tố được số hoá trên ảnh bao gồm: địa giới hành chính, giao thơng, thuỷ hệ, dân cư, thực vật.
Dựa vào hình ảnh trên ảnh và kí hiệu cần biểu thị trên bản đồ và các tài liệu liên quan để xác định tất cả các địa vật dễ nhận biết nhất để xác định thành phần định tính của địa vật, đồng thời biểu thị địa vật ấy lên ảnh theo kí hiệu điều vẽ. Khoanh bao các đường ranh giới cho rõ ràng dễ nhận biết chính xác trên ảnh.
Phần cịn lại của nội dung bản đồ bằng cơng tác nội nghiệp ở đây đã tiến hành nhận biết các đối tượng và đối chiếu với quyển kí hiệu bản đồ, kiểm tra tiếp biên giữa các tờ ảnh cùng đường bay và các dải bay trên dưới, ngồi ra cịn phải xem cách ghi chép trình bày.
Kết quả của điều vẽ được đưa lên nội dung bản đồ bằng cách so sánh ảnh điều vẽ với ảnh lập thể trên trạm.
Kết luận
Sau thời gian thực hiện đề tài, bằng những kiến thức và tìm hiểu được trong thời gian em học ở trường, đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo kế hoạch yêu cầu của bộ môn đặt ra.
Dưới sữ hướng dẫn của thầy GS.TSKH Phan Văn Lộc em nhận thấy hai cơng đoạn : thành lập bình đồ ảnh - đốn đọc điều vẽ ,thực sự là hai công đoạn quan trọng trong quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa hình bằng ảnh cơng nghệ ảnh số trên ảnh hàng khơng. Qua q trình thực hiện em có một số nhận xét sau:
- Hệ thống được kiến thức và hiểu rõ hơn về cơng tác thành lập bình đồ ảnh cũng như cơng tác đốn đọc điều vẽ, phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa hình. Và nhận thấy đây là hai cơng đoạn rất quan trọng trong các quy trình cơng nghệ .
- Bản đồ địa hình thành lập bằng cơng nghệ đo ảnh và kết hợp ứng dụng tin học hồn tồn đảm bảo độ chính xác theo u cầu quy phạm và mang lại hiệu quả lớn trong sản xuất, chất lượng sản phẩm tốt.
Các đối tượng đo vẽ được thể hiện trực tiếp trên mơ hình lập thể. Do đó việc kiểm tra chỉnh sửa các sai sót trong q trình đo vẽ được tiến hành rất thuận lợi.
Một ưu thế nổi bật trong công nghệ ảnh số là việc xây dựng mơ hình số địa hình ( hoặc mơ hình số độ cao ) và sản phẩm của mơ hình số địa hình rất đa mục đích.
Cơng việc nắn ảnh số là một biện pháp hữu hiệu loại bỏ sai số do chênh cao địa hình mà trong cơng nghệ ảnh tương tự cịn bị hạn chế. Sản phẩm mà ta nhận được từ phương pháp này là bình đồ trực ảnh. Bình đồ trực ảnh được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như:
+ Thành lập bản đồ địa hình, địa chính.
+ Thiết kế mặt bằng các khu công nghiệp, các trung tâm văn hoá, xã hội, để khoanh vùng qui hoạch quản lý đất đai, quản lý rừng…
+ Để xác định tọa độ mặt phẳng của các điểm có hình ảnh trên bình đồ theo lưới Km. Để tính độ dài, diện tích bề mặt từng phạm vi trên bình đồ.
Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả sử dụng của phương pháp đo ảnh số vào việc thành lập bản đồ đòi hỏi phải đầu tư, chi phí tốn kém để trang bị đồng bộ cho hệ thống ảnh số. Trình độ người thao tác phải được nâng cao để khai thác hết tiềm năng ưu việt của hệ thống này.
Đồng thời để tăng hiệu quả kinh tế của phương pháp đo ảnh ,tăng tính đầy đủ ,tính phong phú của nội dung bản đồ thì cơng tác đốn đọc điều vẽ cũng cần được lưu ý.
Đoán đọc điều vẽ kết hợp giữa nội nghiệp và ngoại nghiệp là phương pháp tối ưu đối với bản đồ 1/2000 vùng đồi núi thưa thớt khu dân cư.
Trong quá trình điều vẽ ngoại nghiệp nên sử dụng các ghi chú để mơ tả đối tượng ,sau đó phải được tu chỉnh theo đúng kí hiệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác biên tập.
Mặc dù đã hết sức cố gắng trong suốt qúa trình thực tập và làm đồ án, song do trình độ và điều kiện cịn hạn chế. Nên đồ án của em cịn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy,cáccơ trong bộ mơn, cùng với sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSkh Phan Văn Lộc cùng các thầy cô trong bộ môn Trắc địa ảnh.
Mục lục Phần mở đầu………………………………………………………..…………1 Chương I: Quy trình thành lập bình đồ ảnh bằng cơng nghệ ảnh số…………………………………………………………...…3 I. Lí thuyết nắn ảnh………………………………………………..………....3 1. Phương pháp nắn ảnh giải tích………………………………..……..4
2. Phương pháp nắn ảnh quang cơ………………………………….….4
3. Phương pháp nắn ảnh số……………………………….……….…...5
II. Khái niệm ảnh số…………………………………………….………….…6
III. Nắn ảnh số…………………………………………………..…………….8
1. Nắn ảnh vùng bằng phẳng…………………………………….…..…8
2. Nắn ảnh vùng đồi núi…………………………………………...…10
IV. Quy trình thành lập bình đồ ảnh bằng cơng nghệ ảnh số……………….12
1.ảnh hàng khơng…………………………………………………...12
2. Đo nối khống chế ảnh……………………………………..……….13
3. Quét phim…………………………………………………...……..14
4. Tạo Project…………………………………………………………15
5. Công tác tăng dày khống chế ảnh…………………………….……15
5.1 - Định hướng trong…………………………………………15
5.2 Định hướng tương đối………………………………..……16
5.3 Liên kết dải bay………………………………………...….16
5.4 Định hướng tuyệt đối……………………………………...17
5.5 Bình sai khối tam giác ảnh khơng gian……………………17
6. Thành lập mơ hình số độ cao……………………………………….17
6.1 Khái niệm mơ hình số…………………………………………….17
7. Thành lập bình đồ ảnh……………………………………...………21
7.1. Nắn ảnh trực giao dùng mơ hình số độ cao DEM………….…….21
7.2. Cắt ghép ảnh theo mảnh bản đồ………………………………….23
7.3. Biên tập và in bình đồ ảnh………………………………………..24
Chương II: Cơng tác đốn đọc điều vẽ phục vụ thành lập bản đồ địa hình……………………………………….………….26
I–Khái niệm chung……………………………….…………………26
II–Cơ sở khoa học của cơng tác đốn đọc điều vẽ và các chuẩn đoán đọc……………………………………..…………….30
1. Cơ sở khoa học của cơng tác đốn đọc điều vẽ…………………….30
1.1 Cơ sở địa lý của cơng tác đốn đọc điều vẽ……………………….31
1.2 .Cơ sở sinh lý của cơng tác đốn đọc điều vẽ……………….…….32
1.3. Cơ sở chụp ảnh của đoán đọc điều vẽ…………………………….35
2. Các chuẩn đoán đọc………………………………………..………38
2.1. Chuẩn đoán đọc trực tiếp…………………………………………38
2.2. Chuẩn đoán đọc gián tiếp……………………………….………..42
2.3. Chuẩn đoán đọc tổng hợp………………………………………...43
3. Các phương pháp đoán đọc điều vẽ………………………………..44
3.1. Cơng tác đốn đọc nội nghiệp……………………………………44
3.2. Điều vẽ ngoại nghiệp……………………………………..……...47
3.3. Đoán đọc điều vẽ bằng phương pháp kết hợp……………..……..49
4- Nội dung cơng tác đốn đọc điều vẽ……………………………….52
4.1 Điều vẽ hệ thống thuỷ văn………………………………..………52
4.2 .Điều vẽ hệ thống dân cư……………………………………..…...54
4.3. Điều vẽ hệ thống giao thông………………………………..……56
4.4. Điều vẽ địa giới và tường rào……………………….………..…..57
4.5. Điều vẽ đường dây điện………………………………….….…...58
4.7. Điều vẽ hệ thống thực vật…………………………………….…59
4.8. Điều vẽ địa hình…………………………………………………59
4.9. Ghi chú……………………………………………….………..59
Phương án chuyển kết quả điều vẽ lên bản đồ……………….….….60
Chương III: Phần thực nghiệm…………………………………….………62
I- Mục đích………………………………………………….……….62
II- Yêu cầu………………………………………………….………..62
3. Nhiệm vụ……………………………………………………….….62
III.1 Khái quát tình hình khu đo……………………………….…….63
1. Vị trí địa lý…………………………………………………..…….63
2. Đặc điểm tự nhiên………………………………………………….63
3. Đặc điểm về Dân cư –Kinh tế–Xã hội……………………….….64
4. Tư liệu bản đồ………………………………………………….…..65
5. Tư liệu ảnh chụp từ máy bay………………………………….…...65
III.2 Thành lập bình đồ ảnh trên trạm ảnh số………………………...66
III-3–Quy định kĩ thuật điều vẽ ngoại nghiệp bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000……………………………………………………….…….75
III-4 Phương pháp điều vẽ tiến hành ngồi thực địa……….…..….…77
Tài liệu tham khảo
1. GS-TSKH Phan Văn Lộc - Bải giảng tự động hoá đo ảnh
(Dành cho cao học và nghiên cứu sinh), Hà Nội –2000. 2. GS-TSKH Phan Văn Lộc - Giáo trình trắc địa ảnh
(Phần phương pháp đo ảnh lập thể), Hà Nội –2000. 3. GS-TSKH Trương Anh Kiệt - Giáo trình trắc địa ảnh
(Phần tăng dày khống chế ảnh), Hà Nội –2000. 4. GS-TSKH Trương Anh Kiệt - Giáo trình trắc địa ảnh
(Phần cơ sở đo ảnh), Hà Nội–2001.
5. GS-TSKH Trương Anh Kiệt - Giáo trình trắc địa ảnh
(Phần phương pháp đo ảnh đơn), Hà Nội –2000. 6. Các phần mềm xử lý ảnh số của hãng Intergraph
7. Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 –Cục đo đạc và Cục bản đồ