.Điều vẽ hệ thống dân cư

Một phần của tài liệu Đề tài “Thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ ’’ doc (Trang 56 - 58)

1.2 .Cơ sở sinh lý của cơng tác đốn đọc điều vẽ

4- Nội dung cơng tác đốn đọc điều vẽ

4.2 .Điều vẽ hệ thống dân cư

Khi điều vẽ dân cư ta dựa vào chuẩn hình dáng kích thước và chuẩn phân bố.

- Khi biểu thị vùng dân cư cần chú ý phân biệt nhà và tỷ lệ nửa tỷ lệ và không tỷ lệ. Tất cả phải vẽ đúng vị trí phương hướng, hình dáng như ở thực địa, nhất là nhà vẽ theo tỷ lệ. Đường của khu nhà được thể hiện bằng nét đơn, không nên làm biến dạng nhiều. Trong khi điều vẽ và làm mới ta cần chú ý đến sự xuất hiện của địa vật mới chẳng hạn như:

+ Nhà đột xuất nhà độc lập hay nhà liền trong một khu khơng phân biệt nhà gạch hay nhà lá, nói chung rất cao to so với nhà xung quanh ở xa có thể trơng thấy rõ ràng. Cũng có thể nhà khơng cao to lắm nhưng hình thực kiến trúc hay kiến trúc thể hiện có ý nghĩa phương vị hơn so với nhà khác. Tại nông

thôn với những nhà trồng chuối, sắn . Nếu có ý nghĩa phương vị rõ rệt cũng biểu thị, bên cạnh có ghi chú tên sản phẩm.

+ Nhà đang làm: là nhà hoặc khu nhà đang trong thời kỳ xây dựng, tường vách đã làm xong hoặc còn dang dở. Mái chưa lợp cửa chưa lắp tất cả những yếu tố này đều phải thể hiện hết lên bản đồ.

+ Nhà bị phá: loại nhà bí phá nặng từ 50% trở lên tường và mái bị hư hỏng nặng nhưng chưa hoàn toàn. Nhà bị phá hoàn toàn là hầu hết tường và mái bị hư hỏng đổ sập. Chúng ta chỉ cần điều vẽ những nhà có tính văn hố và lịch sử.

+ Trong khu vực thành phố nấu hai nhà chỉ cách nhau 0,2mm thì được gộp lại làm một, trong khu vực nông thông thường là xa nhau. Do đó khi điều vẽ khơng được gộp làm một mà phải lấy hoặc bỏ một số nhà nào đó.

- Đường phố biểu thị bằng hai nét song song. Nếu độ rộng lớn thì vẽ theo tỷ lệ. Nếu tỷ lệ lớn thì vẽ theo tỷ lệ, đường ơtơ hoặc đường trong ngõ xóm vẽ hai đầu phố thì phải ngắt lại. Trong lịng đường phố nói chung khơng tơ màu mặc dù nó là trục đường chính.

- Các cấp đường đi qua khu vực dân cư đều vẽ thông suốt.

Trường hợp khu nhà xát nhau hoặc trùng nhau với đường phố ở chỗ không biểu thị. Đối với đường ơtơ, nếu một mép đường có khu nhàm thì mép đường bên đó phải ngắt ở hai đầu, cịn mép đường bên kia được vẽ thơng suốt. Khi điều vẽ các đường phố hoặc ngõ thì ta nên ghi chú lại tất cả tên đường phố, ngõ đã được đặt tên.

- Vùng đất trồng trong khu dân cư, tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầu độ chính xác của bản đồ cần làm mới mà ta lấy hoặc bỏ.

- Ranh giới hành chính: Trong tất cả các bản đồ ở tỷ lệ khác nhau thì ranh giới hành chính được điều vẽ hết, phải vẽ đúng theo quy phạm phường, xã, huyện, tỉnh, quốc gia. Các đường này cần vẽ khép kín.

- Khung làng bằng luỹ tre: Vùng dân cư được giới hạn bằng bờ tre dầy đặc, tạo thành vật tương đối vững chắc, kín đáo. Loại khung này được thể hiện

bằng nét đơn.

+ Khung làng là hàng rào cây sống: Vùng dân cư được ngăn cách với bên ngoài bằng cây trồng xen nhau như: xoan, găng, phi lao cao từ 1m trở lên. Khi điều vẽ phải vẽ đúng tầm hàng cây ở ngồi thực địa, chú ý bố trí các chấm hoặc vịng trịn ở các góc để khơng làm biến dạng khung làng.

+ Trường hợp khung làng khơng có luỹ tre àng cây hoặc các địa vật khác thì phân biệt với xung quanh bằng những bờ bụi thấp nhỏ khơng rõ ràng thì trên bản đồ được thể hiện bằng chấm đen và cách nhau 0,8 1 mm

+ Đối với tất cả những khung làng cần phải vẽ thật chính xác vị trí phương hướng, hình dáng, đặc biệt chú ý đến góc khung làng.

+ Một vùng dân cư có nhiều loại khung khác nhau thì phải biểu thị một cách đầy đủ, rõ ràng. Nói chung khu làng ln vẽ khép kín, từ những đoạn có địa vật hoặc ký hiệu khác thay thế. Trường hợp khung dựa vào các địa vật sẵn có làm giới hạn thì địa vật đó sẽ thể hiện bằng ký hiệu tương ứng thay thế cho khung. Nếu đường khung làng bị hoại tuỳ theo thực tế mà ta thể hiện bằng nét đơn hay nét đứt.

Một phần của tài liệu Đề tài “Thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ ’’ doc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)