Tăng cường sự phối hợp với đơn vị liờn kết đào tạo trong việc triển khai kế hoạch dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ cử nhân quản lý giáo dục tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội (Trang 77 - 86)

61.1 38.9 0.0 32.2 48.9 18.9 3. Vận dụng những phương phỏp dạy học người 3. Vận dụng những phương phỏp dạy học người

lớn để tăng cường hiệu quả cụng tỏc giảng dạy

71.1 23.3 5.6 40.4 53.3 6.3

4. Hoàn thiện quy trỡnh đào tạo hệ khụng chớnh quy (trong đú cú đào tạo cử nhõn quản lý giỏo quy (trong đú cú đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục)

43.3 55.6 1.1 31.1 62.2 6.7

5. Vận dụng phương thức đào tạo từ xa để mở rộng cơ hội cho học viờn rộng cơ hội cho học viờn

34.4 54.1 11.5 20.0 56.7 23.3

6. Tăng cường sự phối hợp với đơn vị liờn kết đào tạo trong việc triển khai kế hoạch dạy đào tạo trong việc triển khai kế hoạch dạy

36.7 44.4 18.9 23.3 55.6 21.1

khả thi. Trong đú những biện phỏp được đỏnh giỏ là cần thiết và cú khả năng chủ động thực hiện, ớt bị chi phối bởi yếu tố khỏch quan được cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi cao, chẳng hạn cỏc biện phỏp 1,2, 3.

Với những số liệu thu thập được thụng qua 48 ý kiến được hỏi, chứng tỏ rằng tất cả cỏc biện phỏp nờu ra đều mang tớnh cấp thiết và tớnh khả thi, căn cứ vào điều kiện thực tế và hoàn cảnh của Khoa để vận dụng, phối hợp tốt cỏc biện phỏp QL hoạt động đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục thỡ hoạt động đào tạo sẽ mang lại kết quả cao, đỏp ứng được yờu cầu và mục tiờu của chuyờn ngành này đề ra .

Tiểu kết chương 3

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu về mặt lý luận ở chương1, kết quả nghiờn cứu thực trạng ở chương2 và trờn cơ sở lý luận và nguyờn tắc xõy dựng biện phỏp, tỏc giả đó đề xuất 6 biện phỏp quản nhằm nõng cao chất lượng quản lý lý hoạt động đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục cho đội ngũ cỏn bộ quản lý của Khoa. Cỏc biện phỏp quản lý tập trung vào việc tổ chức, quản lý và phục vụ cỏc hoạt động đào tạo hệ cử nhõn này.

Do điều kiện cũn hạn chế về nguồn lực và thời gian, tỏc giả bước đầu khảo nghiệm tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp bằng việc điều tra và tổng kết kinh nghiệm quản lý của đồng nghiệp làm việc trong thời gian qua, tỏc giả hy vọng rằng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục được đề xuất trong luận văn này là hợp lý và nếu ỏp dụng sẽ khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Cỏc kết quả nghiờn cứu được nờu trong cỏc chương 1, chương 2 và chương 3 cho phộp tỏc giả khẳng định rằng: mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu đó được chứng minh. Từ đú cú thể rỳt một số kết luận và khuyến nghị sau :

1. Kết luận :

1.1. Sau hơn 20 năm đổi mới, giỏo dục nước ta đó phỏt triển rừ rệt. Để nhanh chúng đỏp ứng yờu cầu của đất nước trong thời kỳ mới, giỏo dục nước ta phải đổi mới một cỏch mạnh mẽ, cơ bản và toàn diện hơn. Đào tạo và phỏt triển đại ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục cú trỡnh độ đại học đỳng chuyờn ngành là chuẩn bị và phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cho đất nước núi cung và cho ngành giỏo dục núi riờng. Đõy là cơ sở, là chỗ dựa và mấu chốt của việc nõng cao chất lượng giỏo dục của nước ta hiện nay. Để cú một đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục đỏp ứng được yờu cầu đú thỡ việc đào tạo cỏn bộ QLGD chuyờn sõu, cú trỡnh độ cao là một yờu cầu cấp bỏch.

Đội ngũ cỏn bộ QLGD phải cú đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng đồng bộ về cơ cấu, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, được đào tạo đỳng quy định, cú phẩm chất đạo đức, cú năng lực quản lý, đỏp ứng tốt yờu cầu nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn mới.

Nếu lựa chọn được cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đào tạo cử nhõn chuyờn ngành quản lý giỏo dục cú khả thi thỡ chỳng ta sẽ đào tạo được một đội ngũ cỏn bộ QLGD cú chất lượng, đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của thực tiễn.

1.2.Trong suốt chặng đường thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN khụng ngừng đưa ra cỏc giải phỏp hữu hiệu để ngày càng nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc quản lý cỏc lớp cử nhõn quản lý giỏo dục. Số lượng và chất lượng đào tạo chuyờn ngành này được nõng lờn rừ

rệt. Tuy nhiờn, đến nay vẫn cũn tồn tại một số hạn chế trong cụng tỏc quản lý : tuyển sinh, học viờn, giảng viờn, chương trỡnh đào tạo, kiểm tra đỏnh giỏ nờn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Đõy là chỗ dựa cơ bản cho việc đề xuất cỏc biện phỏp để gúp phần nõng cao chất lượng của mó ngành đào tạo quan trọng này của Khoa. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý vẫn gặp một số khú khăn, và khụng đạt được kết quả tốt do nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan.

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nờu trờn cần phải cú những giải phỏp quản lý phự hợp, gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL, đỏp ứng nhiệm vụ giỏo dục hiện nay.

1.3. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu về mặt lý luận ở chương1, kết quả nghiờn cứu thực trạng ở chương2 và trờn cơ sở lý luận và nguyờn tắc xõy dựng biện phỏp, tỏc giả đó đề xuất 6 biện phỏp quản nhằm nõng cao chất lượng quản lý lý hoạt động đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục cho đội ngũ cỏn bộ quản lý của Khoa. Cỏc biện phỏp quản lý tập trung vào việc tổ chức, quản lý và phục vụ cỏc hoạt động đào tạo hệ cử nhõn này.

Do điều kiện cũn hạn chế về nguồn lực và thời gian, tỏc giả bước đầu khảo nghiệm tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp bằng việc điều tra và tổng kết kinh nghiệm quản lý của đồng nghiệp làm việc trong thời gian qua, tỏc giả hy vọng rằng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động đào tạo cử nhõn quản lý giỏo dục được đề xuất trong luận văn này là hợp lý và nếu ỏp dụng sẽ khả thi cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Đại học Quốc gia Hà Nội

Xuất phỏt từ nhu cầu người học, từ nhu cầu nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏn bộ QLGD ở cỏc địa phương trong những năm qua, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN đó thường xuyờn tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cử nhõn quản lý giỏo

dục ở cỏc địa phương. Đề nghị ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho Khoa đào tạo chuyờn ngành này cú hiệu quả hơn.

Quy chế đào tạo ở ĐHQGHN cần được xõy dựng lại một cỏch đồng bộ, phự hợp với quy chế của Bộ GD & ĐT và với điều kiện đào tạo cụ thể của cỏc đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.

2.2. Với Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

Để cỏc biện phỏp quản lý cú thể triển khai, đi vào thực tiễn cần cú sự quan tõm, chỉ đạo sỏt sao hơn nữa của Chi uỷ, Ban Chủ nhiệm Khoa, sự hỗ trợ của cỏc phũng chức năng, tổ bộ mụn.

Khoa cần tiến hành cải cỏch đồng bộ ở tất cả cỏc khõu tổ chức đào tạo, cụng tỏc hành chớnh và giỏo vụ và cần cung cấp trờn website mọi thụng tin về tổ chức, quản lý đào tạo, tạo dựng mối liờn hệ giữa Khoa, địa phương và học viờn cú nhu cầu được đào tạo cũng như thụng tin phản hồi từ phớa cỏc học viờn đó tốt nghiệp. Cần sớm đưa phần mềm quản lý đào tạo tại chức vào hoạt động.

2.4. Với cỏc cơ sở liờn kết đào tạo

Phối hợp với Khoa tăng cường cụng tỏc quản lý học viờn tại đơn vị mỡnh đảm bảo kỷ cương, thời gian học tập đầy đủ đỳng tiến độ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà

Nội, 2002

2. Chớnh phủ (2005), Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 11 thỏng 01 năm

2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc xõy dựng đề ỏn ‘Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn năm 2005-2010’

3. Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kốm theo

Quyết định số 10/ĐT ngày 04/02/2004 của Giỏm đốc Đại học Quốc gia Hà Nội).

4. Cỏc Mỏc - Ăngghen (1993) toàn tập – tập 5, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 5. Đặng Quốc Bảo (2006), Cẩm nang nõng cao năng lực quản lý nhà

trường, Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia.

6. Đặng Quốc Bảo (2005), Nghề thày người thày trong bối cảnh mới và việc quản lý người thày, đội ngũ người thày, bài giảng cho học viờn cao học

chuyờn ngành quản lý giỏo dục.

7. Nguyễn Quốc Chớ (1994-2004), Những cơ sở lý luận về quản lý giỏo dục,

Tập bài giảng cho cao học chuyờn ngành quản lý giỏo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998-2000), Lý luận đại cương về quản lý (giỏo trỡnh cao học quản lý giỏo dục ĐHQGHN).

9. Nguyễn Quốc Chớ – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2001-2003), Những quan điểm giỏo dục hiện đại, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giỏo dục, Khoa

Sư phạm - ĐHQGHN.

11. Trần Khỏnh Đức (2005), đề cương bài giảng “quản lý nhà nước về giỏo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhõn lực trong điều kiện mới, Chương trỡnh KHCN cấp nhà nước KX 07.14.

13. Đặng Xuõn Hải (11/2005), Đổi mới cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường, tạp trớ giỏo dục số 126.

14. Đặng Xuõn Hải (11-12/2001), Vận dụng phương thức đào tạo từ xa cho việc bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục, tạp trớ phỏt triển giỏo dục số 6.

15. Nguyễn Thị Phương Hoa (5/2005), Lý luận dạy học hiện đại, tài liệu

giảng dạy cao học quản lý giỏo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giỏo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giỏo dục, Hà Nội.

17. Lưu Xuõn Mới (2002), Kiểm định và quản lý chất lượng giỏo dục, Bài

giảng cao học chuyờn ngành Quản lý giỏo dục.

18. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giỏo dục, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Quang (1989), những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục, Trường Cỏn bộ Quản lý giỏo dục và đào tạo TW1, Hà Nội

20. Vũ Văn Tảo (10/2003), Một vài đặc điểm về học tập của người lớn,

tạp chớ giỏo dục, số 70.

21. Trần Quốc Thành (2002), Chuyờn đề Khoa học quản lý đại cương, bài

giảng cho học viờn cao học chuyờn ngành quản lý giỏo dục.

22. Trần Trọng Thuỷ (9/2003), Một số đặc điểm nhận thức của người lớn, tạp chớ giỏo dục số 70.

23. Nguyễn Đức Trớ (2002), Quản lý quỏ trỡnh đào tạo trong nhà trường,

Bài giảng cao học chuyờn ngành quản lý giỏo dục.

25. Trung tõm biờn soạn từ điển Bỏch khoa (1995), Từ điển bỏch khoa Tiếng Việt, NXB Văn hoỏ thụng tin,

PHỤ LỤC

PHIẾU LẤY Kí KIẾN HỌC VIấN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ cử nhân quản lý giáo dục tại khoa sư phạm đại học quốc gia hà nội (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)