22 AC: đường ngang vai, được kẻ vng góc với AB.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 31)

4. Thiết kế mẫu cơ bản

22 AC: đường ngang vai, được kẻ vng góc với AB.

- AC: đường ngang vai, được kẻ vng góc với AB.

- Từ C vẽ vng góc xuống 6,6 cm. - BD = độ dài đường dọc giữa

thân trước = số đo (5). Từ D kẻ vuông 9cm. - BE = số đo (17) + 0,5cm.

Kẻ BE vng góc từ B. Từ E kẻ vng góc đi lên. - BF = số đo (20), vị trí gấp pen.

Kẻ thấp xuống 0,3cm

- BG = số đo (7) + 0,3, độ nghiêng vai. G và C cùng ở trên đường vng góc tại C. - GH = số đo (9), lấy dấu độ sâu ngực. - GI = số đo (13), độ dài vai.

Hình 1.16: Dựng khung thiết kế thân trước

* Bước 2: Dựng đường cơ sở để vẽ cổ, nách, sườn, eo

- Kẻ đường thẳng vng góc với GI tại I, cắt đường vng góc tại D, ký hiệu là J. Đo từ A  I để lấy số đo làm cơ sở thiết kế thân sau.

- IK = số đo (8) + 0,5cm, ngang nách thân trước. - KL = số đo (11), độ dài hông.

- LM = 3cm - Lấy KM = KL.

- Từ K, kẻ 1 đường vng góc ngắn. - Nối M  F.

- NO = số đo (10) + 0,5cm, (đường vng góc ngang qua H).

- Lấy DP = 1/3 DN

- PQ: ngang ngực = số đo (15) + 0,3cm, - Từ Q kẻ đường vng góc

song song với AB.

23

+ Bước 3: Vẽ đường eo và đường pen

- MR = số đo (18) + 0,5cm – BF

- Nối từ O  F. Vẽ đường thẳng từ O qua R bằng số đo OF, ký hiệu là S. - Vẽ đường cong của đường eo từ M đến S và từ F đến B.

- Đo từ điểm O xuống 1cm để lấy điểm đầu pen. Vẽ lại chân đường pen.

Hình 1.18: Vẽ đường eo, đường pen

+ Bước 4: Vẽ vòng nách

Vẽ đường cong vòng nách tiếp xúc với 2 điểm G, Q và kết thúc đường dọc giữa tại K. (sử dụng thước cong)

24

+ Bước 5: Vẽ vịng cổ

Lấy IT = ½ IJ

Vẽ đường cong cổ tiếp xúc

với 2 điểm I, T và kết thúc gần điểm D.

Hình 1.20: Vẽ vịng cổ

Hình 1.21: Thân trước hồn chỉnh

4.1.1.2. Thiết kế thân sau

Các số đo cần thiết

- Độ dài đủ - (6)

- Ngang vai - (14)

- Độ dài đường dọc giữa thân sau - (5) - Độ dài đường dọc giữa lưng - (18)

- Đường cong eo - (19)

- Vị trí pen (20)

25

- Độ nghiêng vai - (7)

- Độ dài vai - (13)

- Đường ngang nách thân sau (8)

- Độ dài hông - (11)

- Ngang lưng - (16)

- Độ dài cổ sau (tham khảo) - (12)

Quy trình thực hiện * Bước 1:

- AB = số đo (6), chiều dài đủ. Kẻ AB dọc theo giấy vẽ.

- AC là đường ngang vai, được kẻ vng góc với AB. Từ C kẻ vng góc xuống 1 đường thẳng song song AB.

- BD = số đo (18), độ dài đường dọc giữa lưng. Từ D kẻ đường vng góc = 6,6cm

- BE = số đo (18) + 1,8cm, đường cong lưng. Từ E kẻ vng góc lên trên. - BF = số đo (19) + 3cm cho pen để điều chỉnh sự cân đối của áo.

- BG = số đo (20), vị trí đường pen.

- GH: pen (điều chỉnh sự cân đối của y phục). - GI = ½ GH

- AJ = AI (thân trước) + 0,5cm - BK = số đo (7) + 0,3cm, độ nghiêng vai. R tiếp xúc trên đường thẳng vng góc tại C.

26

* Bước 2: vẽ vai con, đường sườn

- JL = số đo (13) + 1cm pen. Đường vai có thể ngang qua K. - JM = ½ JL.

- JN = số đo (8) + 1,8cm , ngang nách thân sau. N là giao điểm với đường thẳng E.

Từ N, kẻ đương vng góc với đường dọc giữa thân sau, ký hiệu là O. - Lấy OP = BI. Nối từ P đến I. Vẽ đường thẳng từ P ngang qua G và H. - NQ = số đo (11), độ dài bên hông. Nếu đường thẳng không giao hay ngang qua F hãy tiếp tục vẽ cho đến khi chạm vào F. Lấy độ dài bên hơng lên từ điểm F, ký hiệu là N.

Hình 1.23: Vẽ vai con, đường sườn

* Bước 3: Vẽ đường pen vai

- Nối M và B. Kẻ đường thẳng dài 6,6cm từ M đến R. - Lấy MS = MT = 0,5 cm

- Nối từ R  S, nối tiếp đến J.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)