Thiết kế tay áo

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 33 - 35)

4. Thiết kế mẫu cơ bản

4.2. Thiết kế tay áo

Cánh tay là bộ phận cử đông nhiều nhất và hữu hiệu nhất của cấu trúc cơ thể người. Vì nó có khả năng di động mọi hướng, khi thư giãn nó có thể nằm ở tư thế hồn hảo là trước hay sau hông.

Tay áo là chi tiết phức tạp nhất của các mảnh mẫu cơ bản, rất khó để cân đối. Một tay áo cân đối là khi mặc vào khơng có nếp nhăn hay bị căng ở vịng nách. Ở tư thế đứng hoàn hảo, chiều vải giữa thẳng hàng hoặc hơi ngả về trước đường may nối bên sườn.

Sau khi hoàn tất mẫu tay áo và trước khi cắt khỏi bộ mẫu, ta phải kết hợp tay và thân áo, để có được một mối liên hệ hồn hảo giữa tay áo, vịng nách và cánh tay.

* Ghi chú: Cổ tay áo được phát triển theo hình dáng tâm hơi ngả về trước để lắp được chính xác theo góc độ của ống tay.

30

4.2.1. Phương pháp thiết kế

Các số đo cần thiết

- Độ dài tay áo - Độ cao nách tay - Ngang nách tay

Quy trình thực hiện * Bước 1: Dựng khung

- AB: dài tay = số đo - AC: hạ nách = số đo - CD = ½ CB – 2,5cm. Kẻ đường vng góc tại các điểm A, B, C, D.

- CE = ½ số đo ngang nách tay. Để xác định ngang nách cho mẫu

chuẩn, ta phải đo vòng nách trên thân trước và thân sau, cộng thêm 0,5cm, sau đó

chia đơi. Lấy kết quả này để xác định khoảng cách từ A đến E.

- Lấy CF = CE - BG = CE – 5cm - Lấy BH = BG

- Nối GE, HF, lấy mức khuỷu tay I, J.

* Bước 2: Vẽ vịng nách (đỉnh tay) - Lấy EK = ¼ EC - Lấy FL = EK - Lấy AM = AN = EK Kẻ vng góc từ các điểm sau: K = 2,5cm. Lấy điểm O M = 1cm. Lấy điểm P

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)