Mẫu không ghi thông tin (dấu bấm, đường may,…) điều này dẫn đến ngườ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 55 - 57)

sản xuất không hiểu đúng ý đồ của người thiết kế, may sai hình dáng của mẫu thiết kế.

Nguyên nhân: khi thiết kế mẫu không ghi đầy đủ thông tin của mẫu như bấm lỗ, dấu đường may, dấu gấp nếp.

Cách khắc phục: người thiết kế sau khi hiệu chỉnh mẫu phải thực hiện ghi các thông tin lên mẫu, phương pháp ghi phải đúng các quy ước chuyên môn.

2.2.4. Thực hành tạo pli, nếp gấp trên áo, váy

52 - Tạo mẫu có chùm pen (hoặc xếp pli) ở giữa thân trước như hình vẽ: - Tạo mẫu có chùm pen (hoặc xếp pli) ở giữa thân trước như hình vẽ:

3. Decoup (Đường tạo kiểu)

3.1. Nguyên tắc

Các đường tạo kiểu gồm 2 nhóm: ngang qua điểm ngực và không qua điểm ngực. Nguyên tắc này đề cập đến đường tạo kiểu ngang qua điểm ngực, các chân pen được thay thế bằng các đường nối chạy từ bên này qua bên kia của mẫu. Các đường tạo kiểu này là các dạng tương đương pen.

3.2. Phương pháp vẽ đường tạo kiểu 3.2.1. Đường tạo kiểu quí tộc

Đường tạo kiểu q tộc cịn gọi là đường tạo kiểu nữ hoàng cổ điển. Đây là kiểu căn bản để tạo các biến thể khác.

Kiểu nữ hoàng cổ điển được phân biệt với một đường tạo kiểu; bắt đầu từ pen eo thân trước và thân sau qua điểm ngực, bả vai; kết thúc tại pen giữa vai thân sau. Đường kiểu thay cho pen.

53 Hình 2.19: Mơ tả mẫu có đường tạo kiểu q tộc Hình 2.19: Mơ tả mẫu có đường tạo kiểu q tộc

Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)