Bước 3: đóng pen eo đến khi điểm X nằm trên trục ngang (đường nét đứt

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 49 - 53)

là mẫu gốc).

Lấy dấu đầu pen eo cách điểm ngực 2,5cm và đầu pen sườn cách điểm ngực 3cm, vẽ lại chân pen.

46 Hình 2.10: Các bước thực hiện tạo mẫu 2 pen Hình 2.10: Các bước thực hiện tạo mẫu 2 pen

1.3. Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục

+ Không giữ được sự vừa vặn của mẫu

Nguyên nhân: khi đóng, mở pen khơng triệt tiêu được độ chênh lệch giữa pen mới và pen cũ.

Khắc phục: thực hiện theo ngun tắc “mở bao nhiêu thì đóng bấy nhiêu”, nghĩa là độ rộng pen mới được mở ra bao nhiêu thì phải đóng pen cũ bằng với cự ly đã mở.

+ Biến dạng mẫu gốc

Nguyên nhân: khi thực hiện phát triển mẫu có vị trí pen đặt ở những nơi có đường cong như vịng cổ, vịng nách, đường eo mà khơng hiệu chỉnh mẫu làm cho các đường này không đồng dạng với mẫu gốc.

Cách khắc phục: phải trung thành tuyệt đối với bộ mẫu cơ bản, các thao tác vẽ lại mẫu, lấy dấu mẫu,… phải đảm bảo độ chính xác theo đường bao của mẫu.

1.4. Thực hành tạo các kiểu chiết trên áo

Thực hiện phát triển các mẫu sau:

47 Hình 2.12: Mẫu pen đầu vai Hình 2.12: Mẫu pen đầu vai

Hình 2.13: Mẫu pen giữa cổ thân trước

2. Xếp pli, nếp gấp

2.1. Nguyên tắc

Xếp pli, nếp gấp là được gọi là các dạng tương đương pen, bởi nó được tạo ra trên cơ sở người thiết kế sử dụng một cách sáng tạo khoảng cách giữa các chân pen để tạo ra các mẫu khác như pen sống, xếp pli, xoè và dún.

Xếp pli là một pen gấp, không may, được giữ chắc nhờ sự kết hợp với các đường nối của các chi tiết khác. Trên mẫu vẽ, xếp pli được thể hiện như một pen nhưng đầu pen khơng có bấm lỗ và khoanh tròn, cạnh pen được thể hiện bằng

48 nét đứt và có ghi dấu bấm. nét đứt và có ghi dấu bấm.

Nếp gấp bao gồm xoè và dún. X là một dạng pen trải, khơng có đường may, x khơng có bấm lỗ, khoanh trịn và ghi dấu bấm; Dún được trình bày bằng kỹ thuật cắt – trải và xoay – chuyển. Dún làm thay đổi dạng căn bản của quần áo nhưng không ảnh hưởng đến sự vừa vặn của sản phẩm.

2.2. Phương pháp xếp pli, nếp gấp 2.2.1. Xếp pli sống

Phân tích kiểu xếp pli trên váy

Là loại pli được được gấp về hai bên trên mặt phải của vải quần áo.

Các pli hộp được xếp ở thân trước, thân sau của váy tạo độ xoè hai bên

sườn của sản phẩm. Các pli có thể được may chần hoặc khơng may.

Quy trình tạo mẫu - Bước 1:

Vẽ mẫu thân trước, thân sau cơ bản lên giấy. Vẽ một đường từ chân pen (điểm A)

đến lai (điểm B), song song với đường giữa thân (vẽ bằng nét đứt).

- Bước 2:

Từ chân pen A đo ra 7,5cm lấy điểm C; từ điểm B đo ra 15cm lấy điểm D.

Từ điểm A kéo dài lên phía trên đến đường ngang lưng. Nối CD.

Từ điểm C đo ra 7,5cm lấy điểm E; từ điểm D đo ra 15cm lấy điểm F.

- Bước 3:

Gấp AB trùng với CD; gấp EF đến sát BC, gấp nếp.

Trước khi lấy mẫu ra để vẽ, cắt đường cắt từ lai đến đầu pen, đóng chân pen, dùng keo dán mẫu lại.

49

- Bước 4:

Đặt mẫu lên bản vẽ, đường giữa thân trước trùng nhau. Vẽ phần còn lại của mẫu, lấy mẫu ra.

Vẽ đường ngang qua pli tại eo và lai. Mở mẫu ra và lấy dấu, đánh cong lại đường lai.

Hình 2.15: Các bước tạo mẫu váy xếp pli 2.2.2. Chùm pli sống

Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3

Hình 2.16: Mơ tả mẫu

Qui trình thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế trên manơcanh (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)