CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ Lí LUẬN
1.2 Vai trũ cưa vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức và học tập
1.2.3 Vận dụng kiến thức là sự thể hiện tư duy của học sinh
Ngay từ cuối thế kỷ hai mươi, người ta đó dự bỏo rằng ở giai đoạn khởi đầu của thế kỷ hai mươi mốt, cỏc nước trờn thế giới đều thiếu hai loại người: Loại người thứ nhất là cú trỡnh độ tri thức cao và loại người thứ hai là trỡnh độ kỹ năng, kỹ xảo giỏi - Tức là người sỏng tạo trong thực tiễn làm việc. Ngày nay người ta chỉ ra rằng nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự chờnh lệch giữa cỏc nền kinh tế của cỏc quốc gia trờn thế giới chớnh là sự sỏng tạo. Sự sỏng tạo đó đẩy nền kinh tế của cỏc nước ngày một cỏch xa hơn.
Tớnh sỏng tạo được đỏnh giỏ là vấn đề “hưng vong” của mỗi quốc gia, là vấn đề thành bại của mỗi doanh nghiệp, là vấn đề “sống chết” của mỗi cỏ nhõn. Tớnh sỏng tạo ở đõy được núi đến chủ yếu trong khõu vận dụng kiến thức. Khi vận dụng kiến thức học sinh tự bộc lộ tư duy sỏng tạo của mỡnh. Trong bước vận dụng kiến thức, trớ thụng minh, khả năng tư duy của học sinh mới được phỏt huy mạnh mẽ. Mặc dự cỏc thao tỏc tư duy đều hoạt động trong cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh học tập, nhận thức song đến giai đoạn vận dụng thỡ yờu cầu đối với tư duy bao giờ cũng cao hơn, khả năng tự lập, tinh thần sỏng tạo được huy động nhiều hơn, những kỹ năng chọn lọc, phõn tớch, so sỏnh khỏi quỏt, định hướng, hệ thống hoỏ … được vận dụng nhiều hơn. Khi
vận dụng kiến thức học sinh thể hiện tư duy sỏng tạo của mỡnh vỡ: Nguồn tri thức được cung cấp cũng như nguồn tri thức tự học mà học sinh lĩnh hội được luụn khỏc xa với thực tế, nhất là khi ỏp dụng vào thực tiễn. Nguồn kiến thức ấy luụn đũi hỏi con người phải biết sử dụng một cỏch sỏng tạo.
Khi người học vận dụng kiến thức vào một đối tượng, một tỡnh huống cụ thể, họ cần phải phỏt huy hết năng lực tư duy của mỡnh. Từ chỗ tự mỡnh phỏt hiện ra vấn đề đến quỏ trỡnh tỡm hiểu, suy luận, phõn tớch, khỏi quỏt húa…để vận dụng giải quyết vấn đề đều thể hiện tư duy của học sinh ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũng như hiệu quả của việc vận dụng kiến thức thể hiện những phẩm chất tư duy của học sinh. Vỡ vậy mà ở mỗi người học khả năng vận dụng kiến thức là khỏc nhau do năng lực tư duy của mỗi em là khỏc nhau.
Con người là “động vật xó hội” và trong hệ sinh giới, lại là “người tinh khụn”. Quỏ trỡnh phỏt triển của con người khụng phải là quỏ trỡnh lặp lại, đơn giản theo bản năng, mà là phải đạt tới tớnh sỏng tạo trong bậc cao hơn liờn tục trong sự phỏt triển. Vỡ vậy mục đớch cuối cựng của toàn bộ hoạt động trớ tuệ của con người là phải biết tư duy sỏng tạo khi vận dụng kiến thức để giải quyết nhanh, đỳng, chuẩn xỏc cỏc tỡnh huống khỏc nhau trong những trường hợp khỏc nhau, giải quyết thành cụng những nhiệm vụ muụn hỡnh muụn vẻ phức tạp nhất mà thực tiễn sản xuất, thực tiễn xó hội đề ra cho con người.