CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ Lí LUẬN
1.2 Vai trũ cưa vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức và học tập
1.2.4 Vận dụng kiến thức gắn liền với quan niệm mới về kiến thức
Gắn liền với việc đề cao vai trũ của cấp độ vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức, học tập là một quan niệm mới về kiến thức trong dạy học. Trong lịch sử dạy học, chỳng ta đó cú ba lý thuyết dạy học: Thuyết hành vi, thuyết nhận thức, và thuyết kiến tạo. Sự thay đổi cỏc lý thuyết dạy học cũng bắt nguồn từ quan niệm về kiến thức. Thuyết hành vi quan niệm kiến thức mà học sinh lĩnh hội nằm trong nguồn cung cấp của giỏo viờn, quan tõm đến kiến thức đầu ra phự hợp với kiến thức đầu vào. Thuyết nhận thức lại chủ
yếu nhấn mạnh nhiệm vụ phỏt triển tư duy cho người học. Thuyết kiến tạo ra đời đó khắc phục được những điểm hạn chế của hai thuyết trờn. Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vai trũ chủ thể của người học. Giỏo viờn chỉ là người tổ chức, điều khiển. Kiến thức khụng phải được thụng bỏo, truyền thụ cứng nhắc từ giỏo viến đến học sinh mà học sinh phải tự “xõy lờn ngụi nhà tri thức cho mỡnh”. Để cú tri thức, học sinh phải làm việc trực tiếp với tài liệu học tập, phải vận dụng kiến thức để rỳt ra kiến thức một cỏch vững chắc cho mỡnh.
Qua những cỏch diễn đạt khỏc nhau về kiến thức như trờn chỳng ta vẫn dễ dàng nhận thấy điểm chung trong quan niệm về kiến thức là nhấn mạnh đến vai trũ chủ động của người học trong quỏ trỡnh học tập và cỏch thức người học thu nhận tri thức cho bản thõn. Người học khụng học bằng cỏch thụ động thu nhận tri thức mà phải tớch cực phỏt hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cỏch vận dụng kiến thức đó cú vào trong những tỡnh huống mới để nõng tầm kiến thức của mỡnh lờn. Vỡ thế, để giải quyết tỡnh huống người học phải thay đổi, điều chỉnh, thậm chớ loại bỏ những kiến thức và kinh nghiệm đó cú. Khi tỡnh huống đó được giải quyết thỡ kiến thức mới cũng hỡnh thành và được bổ sung vào hệ thống kiến thức đó cú cho thớch ứng với những tỡnh huống mới từ đú xõy dựng nờn những hiểu biết mới cho bản thõn.
1.2.5. Kỹ năng vận dụng kiến thức là một phẩm chất, một tiờu chớ của mục tiờu đào tạo con người năng động, sỏng tạo trong nhà trường
Văn bản chương trỡnh giỏo dục cấp trung học phổ thụng đó trỡnh bày mục tiờu cấp học theo luật giỏo dục quy định: “Giỏo dục trung học phổ thụng nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng, cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện lựa chọn hướng phỏt triển và phỏt huy năng lực cỏ nhõn, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” (Điều 27, mục 2, chương II, Luật giỏo dục - 2005).
Căn cứ vào mục tiờu chung được luật định, mục tiờu giỏo dục cụ thể của cấp trung học phổ thụng được xõy dựng, thể hiện qua yờu cầu học sinh học xong cấp trung học phổ thụng phải đạt được ở cỏc mặt giỏo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống, học vấn kiến thức phổ thụng, hiểu biết kỹ thuật và hướng nghiệp, kỹ năng học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, về thể chất và cảm xỳc thẩm mỹ.
Mục đớch đào tạo con người núi chung của ngành Giỏo dục và mục đớch học của từng cỏ nhõn núi riờng bao giờ cũng xuất phỏt từ định hướng của thời đại về sự phỏt triển con người và về sự hũa nhập xó hội và nghề nghiệp của chủ thể. Loài người bước vào thế kỷ hai mươi mốt, là thế kỷ mà con người chịu sự chi phối của xu thế “toàn cầu húa”, kinh tế thị trường, “kinh tế tri thức” và chuyển dịch theo hướng “xó hội thụng tin”, “xó hội học hành”, bắt đầu buổi bỡnh minh của một nền văn minh mới văn minh trớ tuệ. Chiến lược đào tạo dạy học trong nhà trường như thế nào để đỏp ứng, hội nhập với thời đại ngày nay, thời đại mà cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đang phỏt triển như vũ bóo. Unesco đó đưa ra tư tưởng về giỏo dục cho thế kỷ hai mươi mốt là: Học để biết, học để làm, học để giải quyết vấn đề, học để chung sống, sống hợp tỏc với những người khỏc, học để làm người, học suốt đời. Đõy là mục tiờu đào tạo mà khụng một cơ sở giỏo dục nào lại cú thể từ chối. Núi chung giỏo dục ở thời đại ngày nay người ta quan tõm đến sự phỏt triển cõn bằng ba yờu cầu đối với người học: Tri thức, thỏi độ, kỹ năng (khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn). Đõy là một cỏch nhỡn, một hướng đi mới trong giỏo dục ở nhà trường chỳng ta những năm gần đõy. Một thời gian khỏ dài ở nhà trường đó tồn tại cỏch dạy học theo lối kinh viện, hàn lõm. Giờ đõy, chỳng ta đó nhận ra tầm quan trọng của ứng dụng, học đi đụi với hành. Nhà triết học người Đức - Kant đó núi: “Cỏch tốt nhất để hiểu là làm”. Cũn Piaget núi: “Suy nghĩ tức là hành động”. Hồ Chớ Minh cũng núi “Học với hành phải đi đụi. Học mà khụng hành thỡ học vụ ớch. Hành mà khụng học thỡ hành khụng trụi chảy”.
Chỳng ta phải thừa nhận và cựng nhau khẳng định rằng vận dụng tri thức, hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo là một khõu rất quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, nếu khụng coi trọng vận dụng tri thức hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo vào trong lao động sản xuất, trong cuộc sống thỡ khụng thể thực hiện được mục tiờu đào tạo những người lao động lành nghề. Trong nhà trường chỳng ta hiện nay khụng phải khụng cũn những hiện tượng học sinh trỡnh bày lại bài học khỏ đầy đủ, toàn vẹn những điều ghi nhận được từ thầy cụ giỏo hoặc đó được đọc từ cỏc tài liệu nhưng lại rất lỳng tỳng khi vận dụng kiến thức vào cỏc vấn đề thực tiễn cuộc sống . Để khắc phục tỡnh trạng đú, chỳng ta nờn tăng cường cụng tỏc thực hành. Khi thực hành buộc học sinh phải phỏt huy mọi năng lực để vận dụng kiến thức sao cho cú hiệu quả. Cho nờn việc rốn luyện năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong giờ học là rất phự hợp với mục tiờu đào tạo của nhà trường chỳng ta.