Thực trạng về việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ Lí LUẬN

1.3 Thực trạng về việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực

vào thực tiễn thụng qua quỏ trỡnh dạy học mụn húa học ở trƣờng phổ thụng hiện nay

Để đỏnh giỏ thực trạng việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn ở trường trung học phổ thụng của tỉnh Thanh Hoỏ, chỳng tụi tiến hành điều tra ở trường THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Húa, với số lượng 100 học sinh đang học ở khối lớp 12 và 100 học sinh đang theo học ở khối lớp 11. Kết quả như sau:

Cõu hỏi 1: Thầy cụ cú thường đặt cỏc cõu hỏi liờn hệ thực tiễn trong qua

trỡnh giảng bài mới khụng?

Chỳng tụi thu được kết quả là:

A Thường xuyờn 10%

B Thỉnh thoảng 80%

Cõu hỏi 2: Thầy cụ cú thường đưa ra cỏc bài tập sản xuất, cỏc tỡnh huống cú

vấn đề liờn quan đến thực tiễn trong cỏc giờ dạy trờn lớp khụng?

A Thường xuyờn 5%

B Thỉnh thoảng 60%

C Khụng bao giờ 35%

Cõu hỏi 3: Thầy cụ cú thường giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tỡm mối

liờn hệ giữa kiến thức của bài mới và cỏc vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của cỏc em khụng?

A Thường xuyờn 5%

B Thỉnh thoảng 63%

C Khụng bao giờ 35%

Cõu hỏi 4: Khi lờn lớp thầy/cụ cú thường dành thời gian cho cỏc em đặt ra

cỏc vấn đề, cỏc cõu hỏi khỳc mắc về những gỡ cỏc em quan sỏt được trong đời sống khụng?

A Thường xuyờn 2%

B Thỉnh thoảng 23%

C Khụng bao giờ 75%

Cõu hỏi 5: Thầy/cụ cú dành thời gian để giải đỏp những thắc mắc của cỏc em

khụng?

A Thường xuyờn 2%

B Thỉnh thoảng 23%

C Khụng bao giờ 75%

Cõu hỏi 6: Cỏc em thường cú thúi quen liờn hệ giữa kiến thức đó lĩnh hội

được vào trong đời sống hàng ngày của cỏc em khụng?

A Thường xuyờn 2%

B Thỉnh thoảng 30%

Cõu hỏi 7: Cỏc em cú thường tỡm ra được những mõu thuẫn giữa những kiến

thức lớ thuyết học được với những hiện tượng xảy ra trong thực tế khụng?

A Thường xuyờn 2%

B Thỉnh thoảng 30%

C Khụng bao giờ 68%

Cõu hỏi 8: Trong cỏc giờ luyện tập, ụn tập, thầy/cụ cú thường đưa cho cỏc

em cỏc bài tập hoặc cỏc cõu hỏi liờn hệ với thực tiễn để củng cố kiến thức khụng?

A Thường xuyờn 10%

B Thỉnh thoảng 40%

C Khụng bao giờ 50%

Cõu hỏi 9: Trong giờ thực hành cỏc em cú thường chỳ ý quan sỏt thớ nghiệm

và tỡm ra được sự mõu thuẫn với cỏc kiến thức lý thuyết đó học được khụng?

A Thường xuyờn 10%

B Thỉnh thoảng 50%

C Khụng bao giờ 40%

Cõu hỏi 10: Trong cỏc bài kiểm tra,thầy/cụ cú thường đưa ra cỏc cõu hỏi/bài tập/tỡnh huống cú liờn quan đến thực tiễn khụng?

A Thường xuyờn 0%

B Thỉnh thoảng 30%

C Khụng bao giờ 70%

Cõu hỏi 11:Cỏc em cú thớch thầy/cụ giao nhiệm vụ tỡm hiểu cỏc hiện tượng

thực tiễn cú liờn quan đến bài học khụng?

A Thớch 5%

B Bỡnh thường 30%

Cõu hỏi 12: Cỏc em cú thớch vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn

khụng?

A Thớch 83%

B Bỡnh thường 17%

C Khụng thớch 0%

Cõu hỏi 13: Cỏc em cú thớch tự mỡnh tỡm hiểu cỏc ứng dụng của húa học vào

cuộc sống khụng?

A Thớch 10%

B Bỡnh thường 50%

C Khụng thớch 40%

Qua kết quả điều tra trờn cho thấy trong quỏ trỡnh giảng dạy cỏc thầy cụ thường chỉ tập trung vào cỏc kiến thức và kỹ năng cần nắm trong bài để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực sự quan tõm đến việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn cho học sinh. Cụ thể là trong quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức mới, thầy/cụ chưa thường xuyờn đưa ra cỏc cõu hỏi, cỏc tỡnh huống cú vấn đề gắn liền với thực tiễn để học sinh liờn tưởng và ỏp dụng(10%). Để chuẩn bị cho bài mới, thầy/cụ chỉ yờu cầu học sinh về nhà làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập mà chưa chỳ ý vào việc giao nhiệm vụ cho cỏc em về nhà tỡm hiểu cuộc sống, mụi trường xung quanh về cỏc vấn đề cú liờn quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp(5%) để học sinh cú tõm thế vào bài mới một cỏch hứng thỳ hơn. Và cũng theo đú cỏc thầy/cụ chưa chỳ ý dành thời gian để cho cỏc em đưa ra những khỳc mắc để giải đỏp cho cỏc em về những hiện tượng cỏc em quan sỏt được trong đời sống (2%). Trong cỏc giờ học núi chung, những mõu thuẫn mà cỏc em tỡm được trong cỏc tỡnh huống, cỏc vấn đề thường là mõu thuẫn giữa lớ luận với lớ luận là chớnh, cũn việc liờn hệ giữa lớ luận và thực tiễn cũn hạn

chế(2%).Chớnh vỡ vậy mà học sinh dự rất thớch vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn(83%) nhưng vẫn chưa hỡnh thành được thúi quen liờn hệ giữa những kiến thức lý thuyết học được với thực tế xung quanh cỏc em(2%).

Từ kết quả khảo sỏt ở trờn đặt ra một vấn đề đú là làm thế nào để rốn luyện để nõng cao hơn nữa kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn. Đú là vấn đề đặt ra mà đội ngũ giỏo viờn dạy bộ mụn húa học cần phải trăn trở để cú hướng bổ sung vào về phương phỏp và nội dung trong quỏ trỡnh giảng dạy, khắc phục sự nghiệp trồng người của mỡnh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày cơ sơ lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm :

1. Một số phương phỏp dạy học tớch cực sử dụng trong dạy học húa học ở phổ thụng.

2. Vai trũ đặc biệt quan trọng của việc vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh nhận thức và học tập của học sinh .

3. Thực trạng về việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn thụng qua quỏ trỡnh dạy học mụn húa học ở trường phổ thụng hiện nay.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RẩN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC HểA HỌC VÀO THỰC TIỄN THễNG QUA QUÁ TRèNH DẠY

HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THễNG

2.1. Phõn tớch cấu trỳc chƣơng trỡnh húa học hữu cơ – THPT

2.1.1 Mục tiờu mụn học

2.1.1.1 Kiến thức

Phỏt triển, hoàn thiện những kiến thức húa học ở bậc THCS, cung cấp một số kiến thức húa học phổ thụng cơ bản, hiện đại, thiết thực cú nõng cao ở mức độ thớch hợp gồm:

- Húa học đại cương: Gồm cỏc lý thuyết chủ đạo.

- Húa vụ cơ: Vận dụng cỏc lý thuyết chủ đạo để nghiờn cứu cỏc nhúm nguyờn tố, cỏc nguyờn tố điển hỡnh và cỏc hợp chất điển hỡnh…

- Húa hữu cơ: Vận dụng cỏc lý thuyết chủ đạo để nghiờn cứu một số dóy đồng đẳng, một số chất cú nhiều ứng dụng trong đời sống…

- Một số vấn đề: Phõn tớch húa học, Húa học và vấn đề phỏt triển kinh tế - Xó hội – Mụi trường

2.1.1.2 Kỹ năng

Tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng bộ mụn húa học, kỹ năng giải quyết vấn đề phỏt triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh

2.1.1.3 Thỏi độ

Tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh thỏi độ tớch cực như: Hứng thỳ học tập húa học, cú ý thức vận dụng kiến thức húa học để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan trong cuộc sống.

2.1.2 Nội dung chương trỡnh húa học phổ thụng

2.1.3 Định hướng đổi mới chương trỡnh húa học phổ thụng

Bao gồm những điểm cơ bản sau:

1. Xuất phỏt từ mục tiờu đào tạo của cấp học và của từng ban chuẩn và nõng cao

2. Đảm bảo yờu cầu kế thừa của chương trỡnh của mụn húa học THPT hiện hành và của chương trỡnh THCB thớ điểm

3. Đảm bảo tớnh hệ thống và chỉnh thể trong việc hoàn thiện và phỏt triển nội dung học vấn phổ thụng.

4. Tiếp tục đảm bảo yờu cầu cơ bản, hiện đại, sỏt thực tiễn và đặc thự của mụn húa học.

5. Đảm bảo tớnh sư phạm, yờu cầu phõn húa.

Nội dung chương trỡnh húa học phổ thụng Kiến thức cơ sơ húa học chung: - Chất, nguyờn tử, phõn tử, cỏc liờn kết - Cỏc thuyết, cỏc định luật Húa vụ cơ: - Đại cương - Cỏc nhúm nguyờn tố - Một số cỏc đơn chất và hợp chất quan trọng. Húa học hữu cơ: - Đại cương Hiđrụcacbon - Dẫn xuất của hiđrụcacbon - Gluxit, hợp chất cao phõn tử Một số vấn đề: - Phõn biệt một số hợp chất vụ cơ - Húa học và cỏc vấn đề Kinh tế, xó hội và mụi trường

6. Gúp phần thực hiện yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học, coi trọng vai trũ của thực hành, thớ nghiệm và đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập.

2.1.4 Phõn tớch cấu trỳc chương trỡnh húa học hữu cơ lớp 12 nõng cao

Chương trỡnh húa học lớp 12 trung học phổ thụng nghiờn cứu tiếp tục một số loại hợp chất hữu cơ, cỏc nhúm kim loại và vấn đề vai trũ của húa học đối với cỏc vấn đề kinh tế, xó hội và mụi trường.

Chƣơng 1: Este – Lipit

Nội dung kiến thức trong chương cung cấp cho học sinh cỏc kiến thức về este, lipit và chất giặt rửa. Cỏc loại bài học trong chương được xõy dựng trờn nguyờn tắc từ cấu tạo phõn tử để dự đoỏn tớnh chất. Cỏc tớnh chất dự đoỏn được kiểm chứng qua nội dung tớnh chất vật lý và tớnh chất húa học.

Nội dung kiến thức của mỗi bài học đều chứa đựng nhiều kiến thức đó được học ở cỏc chương trước đú. Kiến thức về ancol, axit cacboxylic là kiến thức nề để hiểu về este và từ este hiểu được lipit, chất bộo. Vỡ vậy hoạt động ụn tập, vận dụng kiến thức của cỏc chương trước cần được chỳ trọng thường xuyờn giỳp học sinh chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. Đồng thời trong chương cũn cú bài luyện tập “mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon” để hệ thống húa kiến thức về sự chuyển húa giữa cỏc loại hiđrocacbon; chuyển húa giũa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi; chuyển húa giữa một số dẫn xuất chứa oxi và rốn luyện kỹ năng húa học cơ bản quan trọng.

Chƣơng 2: Cacbohiđrat

Nội dung kiến thức trong chương giỳp học sinh nghiờn cứu về khỏi niệm chung và cỏc loại cacbohiđrat: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ và tớnh chất từng loại cacbohiđrat cựng cỏc dạng đồng phõn của chỳng. Cấu trỳc của từng loại cacbohiđrat cú chỳ đến dạng mạch vũng và mối liờn hệ giữa cấu trỳc phõn tử và tớnh chất của chỳng.

Chƣơng 3: Amin – Aminoaxit – Protein

Nội dung kiến thức trong chương giỳp học sinh nghiờn cứu về cấu tạo phõn tử và tớnh chất của hai loại hợp chất hữu cơ chứa nguyờn tử nitơ đơn giản là amin, aminoaxit và cấu trỳc, tớnh chất, sự chuyển húa trong cơ thể của protein – một dạng hợp chất hữu cơ phức tạp và cú vai trũ là nền tảng về cấu trỳc và chức năng của của mọi sự sống. Khỏi niệm về enzim – những chất xxucs tỏc sinh học cho cỏc quỏ trỡnh húa học trong cơ thể sinh vật, Axit nucleic cú vai trũ quan trọng bậc nhất trong hoạt động sống của cơ thể cũng được đề cập đến ở mức độ cơ bản.

Chƣơng 4: Polime và vật liệu polime

Nội dung kiến thức trong chương giỳp cho học sinh cú những khỏi niệm chung về polime: định nghĩa, phõn loại, cấu trỳc, tớnh chất chung , tổng hợp polime và vật liệu polime: chất dẻo, vật liệu compozit, cao su, tơ, sợi, keo dỏn. Đõy là cỏc dạng hợp chất hữu cơ được ứng dụng nhiều trong thực tiễn và được tổng hợp từ cỏc chất vụ cơ, hữu cơ cơ bản và đơn giản.

2.2. Hệ thống cỏc kiến thức, kỹ năng trong chƣơng trỡnh húa học hữu cơ lớp 12 nõng cao cú liờn quan đến thực tiễn.

Chƣơng Bài Kiến thức và kỹ năng

cú liờn quan đến thực tiễn

1. Este -lipit 1. Este - Tớnh chất vật lý: lỏng, tan ớt trong nước, hũa tan được nhiều chất hữu cơ khỏc nhau, cú mựi thơm đặc trưng, nhiệt độ sụi thấp… - Tớnh chất húa học của este:

+Phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit và mụi trường kiềm.

+Phản ứng cộng vào gốc khụng no +Phản ứng trựng hợp

2. Lipit - Tớnh chất vật lý: Nhẹ hơn nước, khụng tan trong nước…

- Trạng thỏi tự nhiờn: chất bộo là thành phần chớnh của dầu mỡ động, thực vật…

- Tớnh chất húa học:

+Phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit +Phản ứng xà phũng húa

+Phản ứng xà phũng húa +Phản ứng oxi húa

- Vai trũ của chất bộo trong cơ thể 3.Chất giặt rửa - Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa

- Sản xuất xà phũng,sử dụng xà phũng

- Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp, sử dụng cỏc chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp 2.Cacbohiđrat 5. Glucozo - Tớnh chất vật lý: dễ tan trong nước, cú vị

ngọt…

- Trạng thỏi tự nhiờn: Glucozơ cú trong mật ong, trong cơ thể động, thực vật và người, trong mỏu người nồng độ glucozơ hầu như khụng dổi 0,1%

- Tớnh chất húa học: +Tớnh chất của andehit

+Tớnh chất của ancol đa chức

+Phản ứng lờn men nhờ xỳc tỏc enzim

6.Saccarozo -Tớnh chất vật lý: Vị ngọt, dễ tan trong nước…

thực vật(đường mớa, đường củ cải, đường thốt nốt).

- Tớnh chất húa học: +Phản ứng thủy phõn

- Sản xuất đường saccarozơ

7. Tinh bột - Tớnh chất vật lý: Vụ định hỡnh, khụng tan trong nước nguội, chuyển thành hồ tinh bột trong nước núng 65oC trở lờn.

- Trạng thỏi tự nhiờn: Cú nhiều trong cỏc loại hạt(ngụ, gạo, mỡ…), củ(khoai, sắn…)và quả(tỏo, chuối…)

- Cấu trỳc phõn tử: gồm hai polisaccarit là amilozơ và amilopectin

- Tớnh chất húa học:

+Phản ứng thủy phõn nhờ xỳc tỏc axit +Phản ứng thủy phõn nhờ enzim +Phản ứng màu với dung dịch iot

- Sự chuyển húa của tinh bột trong cơ thể - Sự tạo thành tinh bột trong cõy xanh

8. Xenlulozơ - Tớnh chất vật lý: khụng tan trong nước ngay cả trong nước núng, khụng tan trong cỏc dung mụi hữu cơ thụng thường: ờt, benzen…

- Trạng thỏi tự nhiờn: thành phần chớnh tạo nờn lớp màng thực vật, là bộ khung của cõy cối; cú nhiều trong bụng, đay, gai, tre, nứa…

- Tớnh chất húa học: + Phản ứng thủy phõn

+ Phản ứng của ancol đa chức: tỏc dụng với HNO3 xỳc tỏc H2SO4 đặc làm xỳc tỏc.

3. Amin Aminoaxit Protein

11. Amin - Tớnh chất vật lý: Thường cú mựi khú chịu, dễ tan trong nước…

- Tớnh chất húa học: +Tớnh bazơ

+Phản ứng thế ở nhõn thơm của Anilin 12. Aminoaxit - Tớnh chất húa học:

+Tớnh chất axit-bazơ của dung dịch aminoaxit

+Phản ứng este húa +Phản ứng trựng ngưng 13. Peptit và

Protein

-Tớnh chất húa học của peptit +Phản ứng màu biure +Phản ứng thủy phõn - Tớnh chất vật lý của protein +Dạng tồn tại +Tớnh tan +Sự đụng tụ

- Tớnh chất húa học của protein +Phản ứng thủy phõn

- Khỏi niệm vố enzim và axit nucleic 4. Polime

và vật liệu Polime

16. Đại cương về Polime

- Cấu trỳc của polime: cấu tạo điều hũa và khụng điều hũa

khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định, khụng tan trong cỏc dung mụi thụng thường, nhiều polime cú tớnh dẻo, đàn hồi, cú thể kộo thành sợi…

- Tớnh chất húa học

+Phản ứng khõu mạch polime +Phản ứng cắt mạch polime

+Phản ứng giữ nguyờn mạch polime 17. Vật liệu

Polime

- Chất dẻo - Tơ

- Cao su: Cao su thiờn nhiờn, cao su tổng hợp

- Keo dỏn

2.3. Một số nguyờn tắc rốn kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học húa học. trong dạy học húa học.

Dựa trờn cơ sở lý luận của đề tài và tham khảo một số tài liệu chỳng tụi đề xuất 5 nguyờn tắc rốn kỹ năng vận dụng kiến thức cho HS THPT như sau:

Nguyờn tắc 1: Phải đảm bảo rốn luyện kỹ năng vận dụng những hiểu biết vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)