Từ nhiều năm nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tƣơng đối phổ biến, trong bài giảng của giáo viên đã có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thơng tin, mơ hình giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử cùng với
các trang thiết bị khác nhƣ máy tính, máy chiếu (projector),... Bài giảng điện tử và các trang thiết bị này có thể coi là những cơng cụ dạy học đa năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các cơng cụ dạy học khác nhƣ tranh vẽ, mơ hình… Có thể thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng đem lại nhiều hiệu quả to lớn mà nếu sử dụng các công công cụ dạy học khác không đem lại đƣợc. Nếu biết ứng dụng một cách khéo léo công nghệ thông tin vào việc học tập của học sinh thì nó sẽ có tác dụng kích thích khả năng tƣ duy, tìm tịi lời giải bài Tốn.
Việc khai thác các phần mềm phục vụ cho dạy - học Toán nhƣ Microsoft Powerpoint, Phần mềm Violet, Cabri 3D, Geometer's Sketchpad, các phần mềm trắc nghiệm…giúp bài giảng hấp dẫn, thực tế hơn, tiết kiệm thời gian vẽ hình, tính tốn, dễ tìm đƣợc mối liên hệ giữa các yếu tố của bài Tốn, có thể quan sát hình vẽ từ nhiều góc độ nhiều hƣớng hay có thể thay đổi “hình dáng” mà khơng cần phải xóa đi để vẽ lại v.v…Học sinh dễ liên tƣởng hơn trong việc học Hình học không gian. Thực tế cho thấy nếu có những những hình ảnh minh họa sinh động đó có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng giải, dễ dàng liên hệ thực tế,
Ngồi ra thì việc sử dụng, khai thác đúng mục đích nguồn tƣ liệu khổng lồ đƣợc cập nhật liên tục trên Internet sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học tập của học sinh.
Bên cạnh đó cơng nghệ giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều cơng việc cùng lúc, có khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, thúc đẩy quá trình học tập, nghe nhìn và tƣ duy của từng cá nhân ngƣời học.
Rõ ràng nếu ngƣời thầy biết kết hợp khéo léo công nghệ thông tin vào bài giảng sẽ tạo nên sự hấp dẫn thú vị, hiệu quả trong học tập. Theo quan điểm về giáo dục của Steve Jobs (nhà sáng lập hãng Apple) thì phƣơng tiện
thời nay là công nghệ thông tin và truyền thông và ngƣời học sáng tạo bằng phƣơng tiện này.