Phải biến các suy nghĩ thành hành động, thành việc làm cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp kích thích năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài toán hình học không gian lớp 11 (chương trình nâng cao ở trung học phổ thông) (Trang 42 - 44)

Trong thực tế giảng dạy có rất nhiều trƣờng hợp học sinh khi tìm tịi giải một bài Tốn nào đó đã nảy sinh những suy nghĩ rất mới. Có khi là cách giải quyết một bài Toán theo cách riêng độc đáo, hoặc đơn giản chỉ là một suy nghĩ mới về cách giải bài Toán mà các em cho là hay. Mặc dù ý tƣởng đó có thể thực hiện đƣợc hoặc là không, nhƣng trong những trƣờng hợp nhƣ vậy ngƣời thầy cần khéo léo động viên, khuyến khích, định hƣớng để các em tiếp tục hồn thiện ý tƣởng của mình. Bởi lẽ trong rất nhiều trƣờng hợp việc thực hiện ý tƣởng của mình giải bài Tốn theo cách riêng gặp rất nhiều khó khăn, nếu khơng có sự động viên, định hƣớng đúng đắn của thầy cô nhiều ý tƣởng hay sẽ không đƣợc thực hiện và nhƣ vậy sẽ làm các em mất đi lòng tin vào khả năng sáng tạo của mình.

Tƣ duy sáng tạo của học sinh cần phải luôn đƣợc bồi đắp, rèn rũa, một trong những biện pháp tốt nhất để phát huy tính sáng tạo của các em là giúp các em tự mình thực hiện các ý tƣởng. Chỉ đến khi tự mình bắt tay vào cơng việc, tự mình phải tìm cách vƣợt qua khó khăn thì lúc đó khả năng của các em mới đƣợc thể hiện và phát triển. Chính vì vậy mà khi bắt gặp những ý tƣởng mới ở các em học sinh ngƣời thầy cần phải nhanh chóng nắm bắt, động viên khích lệ, giúp đỡ các em thực hiện ý tƣởng của mình.

Trên đây là một số biện pháp nhằm tăng cƣờng tính tự giác tích cực, phát huy tính sáng tạo của học sinh trong học tập. Tuy nhiên trong các bài giảng không nhất thiết phải áp dụng tất cả các biện pháp đó mà tuy theo tình hình thực tế, khả năng học sinh, nội dung kiến thức, mục tiêu từng tiết giảng mà áp dụng cho phù hợp.

Chƣơng 3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 3.1. Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học giải bài tập Tốn Chƣơng III

Hình học 11 “Vectơ trong không gian. Quan hệ vng góc trong khơng gian”

a) Mục tiêu

 Học sinh hiểu đƣợc các kết quả về vectơ đã đúng trong hình phẳng thì cũng đúng trong không gian, nắm đƣợc khái niệm ba vectơ đồng phẳng , điều kiện ba vectơ đồng phẳng và biết áp dụng vào giải Toán.

 Nắm đƣợc các định nghĩa: hai đƣờng thẳng vng góc, đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai đƣờng thẳng vng góc và sử dụng đƣợc các điều kiện vng góc của đƣờng thẳng và mặt phẳng vào giải Tốn.

 Nắm đƣợc các khái niệm và cách tính góc, khoảng cách giữa một số đối tƣợng Hình học trong khơng gian.

b) Nội dung

 Bao gồm các khái niệm liên quan đến vectơ trong khơng gian, các bài Tốn về vectơ, chú ý nội dung mới là điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian và ứng dụng giải bài tập.

 Các định nghĩa về góc trong khơng gian:

- Góc giữa hai đƣờng thẳng, hai đƣờng thẳng vng góc

- Góc giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng, đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng, phép chiếu vng góc.

- Góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc

- Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, tứ diện.

 Các định lý, tính chất.

- Định lý về điều kiện để đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng. - Tính chất về tính duy nhất của mặt phẳng đi qua một điểm cho

trƣớc và vng góc với một đƣờng thẳng cho trƣớc. Sự duy nhất của đƣờng thẳng qua một điểm cho trƣớc và vng góc với một mặt phẳng cho trƣớc.

- Định lý ba đƣờng vng góc.

- Tính chất hai mặt phẳng vng góc.

- Về sự xác định đƣờng vng góc chung của hai đƣờng thẳng chéo nhau.

Theo phân phối chƣơng trình mơn Tốn PTTH, chƣơng trình nâng cao, chƣơng này gồm 17 tiết, cụ thể phân phối nhƣ sau:

Bài 1. Vectơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các vectơ 3 tiết Bài 2. Hai đƣờng thẳng vng góc 2 tiết Bài 3. Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng 3 tiết Bài 4. Hai mặt phẳng vng góc 3 tiết Bài 5. Khoảng cách 3 tiết Ôn tập và kiểm tra chƣơng III 3 tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp kích thích năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài toán hình học không gian lớp 11 (chương trình nâng cao ở trung học phổ thông) (Trang 42 - 44)