IV. Nội dung kiến thức kĩ năng cần ôn tập
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính khả thi của đề tài cũng nhƣ tính hiệu quả của nó trong việc vận dụng một số biện pháp kích thích năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh trong việc dạy học giải bài tập Hình học khơng gian 11.
3.3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Dạy thử nghiệm một số tiết thông qua một số giáo án soạn theo hƣớng kích thích năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh.
- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của của một số biện pháp kích thích năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 trong dạy học Hình học khơng gian.
- Đề tài là tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc soạn giáo án và giảng dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
3.3.3. Nội dung thực nghiệm
Dạy một số tiết thuộc chƣơng III.” Vectơ trong không gian. Quan hệ vng góc”(Hình học 11 nâng cao). Chƣơng này gồm 18 tiết, tác giả chọn 5 tiết để thử nghiệm cụ thể theo phân phối chƣơng trình nhƣ sau:
- Tiết 37(luyện tập). Hai đƣờng thẳng vng góc.
- Tiết 40(luyện tập). Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng. - Tiết 43(luyện tập). Hai mặt phẳng vng góc.
- Tiết 47(luyện tập). Khoảng cách. - Tiết 48. Ôn tập chƣơng III.
Bên cạnh đó tác giả cịn dành một tiết để kiểm tra đánh giá với nội dung nhƣ sau:
Câu 1.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Hãy chứng minh BD⊥ AC’ theo hai cách?
Câu 2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = a; BC =
𝑎 3. Cạnh bên SA vng góc với đáy và SA = a.
a) Tìm điểm O cách đều các đỉnh của hình chóp và tính khoảng cách từ O đến các đỉnh đó.
b) Gọi B’, C’, D’ lần lượt là hình chiếu của điểm A lên các đường thẳng SB, SC, SD. Chứng minh các điểm A, B’, C’, D’ cùng thuộc một mặt phẳng.
c) Tính góc giữa các mặt phẳng (SCD) và (ABCD).