Biểu đồ hình cột điểm số các lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề góc trong không gian theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 104 - 116)

Qua các bảng thống kê, chúng tơi thấy rằng điểm bình qn của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC (7,18 so với 6,7 và 6,95 so với 6,35). Phương sai cũng là thông số chứng tỏ rằng năng lực GQVĐ của HS các lớp TN được nâng lên đáng kể, đồng đều hơn so với năng lực GQVĐ của HS các lớp ĐC. Tỉ lệ điểm chưa đạt yêu cầu của các lớp TN thấp hơn các lớp ĐC một chút, tuy nhiên chúng tơi thấy rõ tỷ lệ điểm trung bình của lớp TN thấp hơn nhiều so với lớp ĐC (36,25% so với 45%), và tỷ lệ điếm khá, giỏi lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phổ điểm của lớp ĐC tập trung chủ yếu ở phân khúc trung bình, cịn phổ điểm lớp TN tập trung chủ yếu ở phân khúc khá. Điều này chứng tỏ rằng, qua các tiết học thực nghiệm năng lực GQVĐ của HS trung bình ở lớp TN đã được cải thiện đáng kể. Và chúng tôi tin rằng, nếu HS được trải nghiệm qua nhiều tiết học được xây dựng như ở trên hơn nữa thì năng lực GQVĐ của các em sẽ tiếp tục được nâng lên.

Kết luận chương 4

Trong chương này, luận văn đã mô tả diễn bieens của các thực nghiệm giảng dạy và kiểm tra, đánh giá học sinh.

GQVĐ nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. Đó là tạo ra các tình huống mới khi kết thúc việc giải một bài tốn, là việc tương tự hóa bài tốn, lật ngược vấn đề của bài toán, là việc xây dựng một bài tốn hồn tồn mới từ hình vẽ đã có. Và cũng có những tiết dạy, chúng tôi tạo ra các sai lầm trong các lời giải của các bài toán, để học sinh nâng cao năng lực đánh giá, tự đánh giá các bước xử lý của một vấn đề và rút được kinh nghiệm cho bản thân.

Các kết quả của thực nghiệm, đặc biệt là thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh là cơ sở thực tiễn để chứng tỏ tính đúng đắn, tính khả thi của giả thuyết khoa học đã đưa ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Luận văn đã đạt được những kết quả sau:

- Góp phần làm sáng tỏ về các quan niệm vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, dạy học giải quyết vấn đề và cũng đã làm rõ các mối quan hệ giữa các khái niệm trên.

- Đánh giá được tình trạng dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hướng tới phát triển năng lực GQVĐ cho người học, thực trạng dạy học chủ đề Góc trong khơng gian ở trường THPT Giao Thủy C tỉnh Nam Định, phân tích chương trình SGK.

- Xây dựng một số tình huống có vấn đề, xây dựng các câu hỏi, bài tập chứa đựng tình huống có vấn đề từ đó đề xuất một số kịch bản dạy học GQVĐ nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông.

- Kết quả của thực nghiệm sư phạm phần nào đã chứng tỏ được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Khuyến nghị

Các nhà quản lí giáo dục, các nhà khoa học và đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề về dạy học nâng cao năng lực. Đề tài cần triển khai thí điểm tại nhiều vùng miền trên cả nước để có sự đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Các đồng nghiệp có thể sử dụng luận văn này làm tư liệu hoặc vận dụng vào q trình giảng dạy của mình, góp phần đổi mới dạy học từ trọng kiến thức sang trọng năng lực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Bằng (2014), dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ở trường phổ thơng theo hướng khám phá có hướng dẫn. Luận văn Ths giáo dục, trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy học. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Phùng Đức Cường (2015), Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học

sinh trung học phổ thơng qua dạy học các bài tốn có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp và xác suất , Luận văn ThS. Giáo dục học, Đại Học

Giáo Dục.

5. Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học lớp 11 nâng cao. Luận văn ThS. Giáo dục học, Đại Học Giáo Dục.

6. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện(2010), Hình học 11.

Nxb Giáo Dục, Hà Nội

7. Lê Thị Hương (2009),Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy

học nội dung kiến thức định luật Ôm sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Luận văn ThS.

Giáo dục học, Đại học giáo dục

8. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học

Sư Phạm

9. Nguyễn Hữu Ngọc (2007), Các dạng tốn và phương pháp giải hình học

11. Nxb giáo dục, Hà Nội

10. Trần Phương, Lê Hồng Đức (2008), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn - Hình giải tích. Nxb Hà Nội

11. Đồn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11. Nxb Giáo Dục, Hà Nội

12. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 (Sách giáo viên). Nxb Giáo

Dục, Hà Nội

13. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 12. Nxb Giáo Dục, Hà Nội

14. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Như Cương (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 (Sách giáo viên). Nxb Giáo

Dục, Hà Nội.

15. Phan Anh Tài, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tốn lớp 11 trung học phổ thơng,luận án Tiến sĩ khoa học giáo

dục, trường Đại học Vinh.

16. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận các phương pháp dạy học khơng truyền thống trong dạy học Tốn ở trường Đại học và trường Phổ thông. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

17. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học mơn Hóa ở trường phổ thơng”, tạp chí Khoa học giáo dục (53), tr.32-35.

18. Từ Đức Thảo (2011), “Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hình học, luận án

Tiến sĩ GD, Đại học Vinh

19. Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), dạy Toán ở trường tiểu học theo hướng

phát triển năng lực học sinh,chuyên đề bồi dưỡng giáo viên tiểu học tại

An Giang, Đại học Huế, trường đại học Sư phạm .

20. Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Trường Đại học Sư Phạm TPHCM

21. Dương Thiệu Tống (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

22. Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bổi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học khái niệm Toán học,

luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam.

23. Thích Thị Bạch Tuyết (2016), Dạy học giải tích ở trường phổ thơng theo

hướng bồi dường năng lực giải quyết vấn đề thông qua trang bị một số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh, luận án tiến si khoa học giáo

dục, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam.

24. Trần Vui , Đánh giá hiểu biết toán của học sinh 15 tuổi, chương trình đánh giá học sinh quốc tế, Nxb Giáo dục.

25. Trần Thị Hải Yến (2015), Sử dụng bài tập Hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm Hóa học 12. Luận văn ThS. Giáo dục học, đại

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Họ và tên giáo viên: .............................................................................. Đơn vị công tác: ....................................................................................

Câu 1. Trong quá trình giảng dạy, thầy/cơ thường sử dụng phương pháp dạy

học nào? Mức độ áp dụng các phương pháp ấy như thế nào? (Thầy/cô đánh

dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cơ cho là phù hợp, mỗi dịng đánh dấu vào một mức độ sử dụng) Phương pháp dạy học Tần số Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Thuyết trình Phát vấn, đàm thoại GQVĐ Dự án HS tự nghiên cứu

Câu 2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về sự cần thiết của việc phát triển năng

lực GQVĐ cho HS trong dạy học Tốn học?

(Thầy/cơ đánh dấu x vào ơ tương ứng mà thầy/cô cho là phù hợp)

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

Câu 3. Theo thầy/cô dạy học GQVĐ phât triển NL GQVĐ cho HS ở mức độ nào? (Thầy/cô đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cô cho là phù hợp)

Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt

Câu 4. Theo Thầy/cô biện pháp nào dưới dây giúp học sinh phát triển năng lực

GQVĐ khi làm bài tập phần Góc trong khơng gian? (Thầy/cơ đánh dấu x vào ô

Biện pháp dạy học Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý

Giáo viên thuyết trình đưa ra vấn đề, nêu cách giải quyết, thực hiện giải quyết vấn đề. Học sinh nghe giảng và ghi chép

Cho học sinh làm bài tập chứa đựng vấn đề cần giải quyết)

Hướng dẫn HS sử dụng phép tương tự

Cho HS phát hiện sai lầm trong lời giải của bài tốn và giải thích ngun nhân rồi đưa ra cách làm đúng

Hướng dẫn HS lật ngược lại bài tốn

Hướng dẫn HS dựa vào mơ hình quen thuộc xây dựng tình huống mới

Hướng dẫn HS giải một bài toán theo nhiều cách khác nhau

Câu 5. Thầy/cô đã dùng biện pháp nào để giúp học sinh phát triển năng lực GQVĐ

khi làm bài tập phần Góc trong khơng gian? (Thầy/cô đánh dấu x vào ô tương ứng

mà thầy/cô cho là phù hợp, mỗi dòng đánh dấu vào một tần số sử dụng)

Biện pháp dạy học Tần số Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thuyết trình đưa ra vấn đề Cho học sinh làm bài tập

(chứa đựng vấn đề cần giải quyết) Hướng dẫn HS sử dụng phép tương tự

Biện pháp dạy học Tần số Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

Cho HS phát hiện sai lầm trong lời giải của bài tốn và giải thích nguyên nhân rồi đưa ra cách làm đúng

Hướng dẫn HS lật ngược lại bài toán Hướng dẫn HS dựa vào mơ hình quen thuộc xây dựng tình huống mới Hướng dẫn HS giải một bài toán theo nhiều cách khác nhau

Câu 6. Thầy/cơ gặp những khó khăn nào khi dạy học giải quyết vấn đề?

(Thầy/cô đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cô cho là phù hợp, mỗi dịng

đánh dấu vào một ý kiến)

Khó khăn Đồng ý Phân vân Không đồng ý

Mất nhiều thời gian chuẩn bị cũng như mất nhiều thời gian trên lớp.

Khó tạo ra tình huống có vấn đề

Khó hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề Chưa có kinh nghiệm dạy học giải quyết vấn đề

Câu 7. Thầy/cơ gặp những khó khăn nào khi dạy học chủ đề Góc trong khơng gian? (Thầy/cơ đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cơ cho là phù

Khó khăn Đồng ý

Không đồng ý

Học sinh khơng hứng thú khi học chủ đề Góc trong khơng gian.

Học sinh khơng biết vẽ hình khơng gian.

Học sinh khơng phân tích được mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận.

Học sinh không phát hiện ra những vấn đề tương tự. Học sinh không biết quy lạ về quen.

Câu 8. Thầy/cô xây dựng bài tập trong chủ đề Góc trong khơng gian theo những tiêu chí nào? (Thầy/cơ đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy/cô cho là

phù hợp, mỗi dòng đánh dấu vào một ý kiến)

Tiêu chí Đồng ý Khơng

đồng ý

Theo nội dung từng bài trong SGK Theo dạng bài

Theo trình độ HS, sắp xếp từ dễ đến khó Bài tập hay có trong đề thi THPT Quốc gia

Phát triển năng lực cá nhân của HS (nhận thức, GQVĐ, tự học....)

Có liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức môn học vào thực tế

Câu 9. Theo Thầy/cơ bài tập chủ đề Góc trong khơng gian giúp học sinh phát triển những năng lực nào? (Thầy/cô đánh dấu x vào ô tương ứng mà

thầy/cô cho là phù hợp, mỗi dòng đánh dấu vào một ý kiến)

Năng lực Đồng ý Không

đồng ý

Phát hiện và giải quyết vấn đề Sử dụng ngôn ngữ

Mơ hình hóa Tư duy sáng tạo Tư duy lơgic

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

Họ và tên: ................................................................................................. Lớp: ...........................................................................................................

Câu 1. Em có thích học chủ đề Góc trong khơng gian không?

(Đánh dấu x vào ô em cho là phù hợp)

Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

Câu 2. Em thường gặp khó khăn gì khi học chủ đề này?

(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho là phù hợp, mỗi dòng đánh dấu vào

một ý kiến)

Khó khăn Đồng ý Không

đồng ý

Khơng hứng thú khi học chủ đề Góc trong khơng gian.

Khơng biết vẽ hình khơng gian.

Khơng phân tích được mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận.

Không phát hiện ra những vấn đề tương tự. Không biết quy lạ về quen.

Câu 3. Trong giờ học về chủ đề Góc trong khơng gian, khi thầy/cơ đưa ra câu hỏi hoặc bài tập em thường làm gì?(Đánh dấu x vào ơ tương ứng mà

Các hoạt động Mức độ Thường xuyên Đôi khi Ít khi

Nghe giáo viên giảng bài và ghi chép

Thảo luận với các bạn để tìm phương án giải quyết

Suy nghĩ, tìm tịi câu trả lời và phát biểu ý kiến Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải quyết vấn đề

Câu 4. Trong giờ học Toán, mức độ mong muốn các hoạt động dưới đây của em như thế nào?(Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho là phù hợp,

mỗi dòng đánh dấu vào một mức độ)

Các hoạt động Mức độ Muốn Phân vân Không muốn

Nghe giáo viên giảng bài và ghi chép

Thảo luận với các bạn để tìm phương án giải quyết

Suy nghĩ, tìm tịi câu trả lời và phát biểu ý kiến Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề góc trong không gian theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 104 - 116)