Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 113)

Bảng 3 .1 Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn

Bảng 3.4 Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra số 2

Nhĩm Số HS Số bài KT Số bài đạt điểm 0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 95 95 1 1 1 12 14 26 27 8 5 ĐC 95 95 2 4 3 16 14 25 20 7 3

Bảng 3.5.So sánh định lượng kết quả bài kiểm tra số 1

Nhĩm Số bài kiểm tra

Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Kém HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ

(%) (%) (%) TN 95 63 66,3% 28 29,5% 4 4,2% ĐC 95 55 57,9% 30 31,6% 10 10,5%

Bảng 3.6. So sánh định lượng kết quả bài kiểm tra số 2

Nhĩm Số bài kiểm tra

Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Kém HS Tỉ lệ (%) HS Tỉ lệ (%) HS Tỉ lệ (%) TN 95 66 69,47% 26 27,36% 3 3,15% ĐC 95 54 56,84% 32 33,68% 9 9,47% + Kết quả kiểm tra đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột nhƣ sau:

Biểu đồ 3.1 Kết quả bài kiểm tra số 1

3.4. Phân tích kết quả kiểm chứng qua việc điều tra GV và HS về qui trình thực nghiệm sƣ phạm thực nghiệm sƣ phạm

Khi quá trình thực nghiệm sƣ phạm mới bắt đầu, quan sát chất lƣợng trả lời câu hỏi cũng nhƣ giải các bài tập cĩ thể nhận thấy rằng:

- Với HS, của cả lớp ĐC và lớp TN cũng ở vào tình trạng nhƣ nhau:

+ HS thụ động tiếp thu kiến thức, gặp khĩ khăn trong việc tự tìm tịi khám phá kiến thức. Chủ yếu dựa vào sự cung cấp kiến thức từ thầy cơ giáo.

+ Khi giải các bài tốn, HS thụ động trong phƣơng pháp tìm kiếm lời giải, chủ yếu dựa vào các cách giải mà các thầy cơ giáo đã cung cấp cho. Khơng biết tìm mối liên hệ của bài tốn này với bài tốn khác (bài tốn gốc, bài tốn nâng cao).

+ Khi giải các bài tốn về tọa độ trong mặt phẳng, chƣa biết chú trọng phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hình học phẳng thuần túy và hình học phẳng sử dụng phƣơng pháp tọa độ, cho nên nhiều khi dẫn đến sai lầm và ngộ nhận.

- Với GV, họ cũng rất ngại dạy các khái niệm, định lí, bài tốn theo cách DHKP cĩ hƣớng dẫn vì nhiều lí do khác nhau (phân phối chƣơng trình, do cấu tạo của sách, do đánh giá hiện nay, do thời gian…), đặc biệt do cách thi cử. Các GV dạy theo phân phối chƣơng trình và thời gian qui định do đĩ bỏ qua các tình huống

để HS tự tìm tịi khám phá. Thay vào đĩ các GV sẵn sàng làm cho HS, họ chủ yếu bồi dƣỡng các dạng tốn và HS vận dụng một cách máy mĩc để giải.

Sau khi nghiên cứu kỹ và vận dụng các nội dung nêu ra ở Chƣơng 3 vào quá trình dạy học, các GV đều cho rằng:

- Các tình huống đƣa ra trong giáo án tạo đƣợc hứng thú, lơi cuốn HS vào quá trình lĩnh hội kiến thức, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, kích thích HS tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho HS khả năng vận dụng, khả năng thay đổi, điều chỉnh tri thức đã cĩ vào giải thích tình huống mới.

- GV cảm thấy hứng thú với phƣơng pháp đĩ, bởi nĩ làm cho HS học tập một cách tích cực hơn, đồng thời giúp HS tự tin, cởi mở khi tham gia vào các tình huống của bài học cũng nhƣ các tình huống khác trong thực tế

Tuy nhiên, cũng phải chỉ ra rằng nhiều HS cũng chƣa quen với phƣơng pháp dạy học tích cực nên cách thức trên cũng cịn gặp khĩ khăn về mặt ổn định tổ chức. Khi dạy khơng cẩn thận GV cĩ thể dễ bị “cháy giáo án”. Do các điều kiện khách quan, do những khĩ khăn về việc tổ chức nên việc thực nghiệm chƣa đƣợc triển khai trên diện rộng đối tƣợng, vì vậy việc đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp này chƣa mang tính khái quát. Chúng tơi hy vọng rằng sẽ giải quyết vấn đề này trong thời gian tới.

Kết luận Chƣơng 3

Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội, trong thời gian 3 tuần. GV dạy TN sƣ phạm là Trịnh Thị Thúy với hai giáo án đã trình bày ở Chƣơng 3. Với các kết quả thu đƣợc và các số liệu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra đã cĩ cơ sở để bƣớc đầu khẳng định:

1. Sử dụng phƣơng pháp DHKP cĩ hƣớng dẫn chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng bƣớc đầu cĩ tính hiệu quả.

2. Sử dụng DHKP chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng đã tạo điều kiện cho HS đƣợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động HS thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức mới mà mình khám phá ra.

3. HS cĩ thể hoạt động theo nhĩm để trao đổi kiến thức và học hỏi các bạn trong nhĩm.

4. Sử dụng DHKP chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng khơng những tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà cịn giúp HS cĩ khả năng tự học, tự khám phá, biết cách học, cĩ khả năng chấp nhận và hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định mình.

5. Cũng thơng qua phƣơng pháp này, cho thấy đƣợc những thách thức đặt ra nhƣ: GV mất nhiều thời gian chuẩn bị, GV nhiều khi khơng kiểm sốt đƣợc các tình huống và thời gian; HS cịn yếu ở tinh thần hợp tác trong việc giải quyết các tình huống, HS khơng đồng đều nên với các em cĩ lực học yếu thì việc khám phá kiến thức là khĩ thực hiện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Quá trình nghiên cứu đề tài: “Dạy học khám phá chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng, Hình học 10, Ban nâng cao” đã thu đƣợc các kết quả sau:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của phƣơng pháp DHKP cĩ hƣớng dẫn. Tác giả bƣớc đầu khảo sát về nhu cầu và sự hiểu biết của GV về phƣơng pháp DHKP đặc biệt là DHKP cĩ hƣớng dẫn. Tác giả cũng khảo sát thực trạng về nhu cầu, khả năng DHKP cĩ sử dụng câu hỏi hiệu quả của GV và HS trƣờng trung học phổ thơng Tây Đơ, Hà Nội. Trên thực tế, các GV cĩ thái độ ủng hộ việc đƣa DHKP cĩ sử dụng câu hỏi hiệu quả vào dạy ở trƣờng trung học phổ thơng nhằm giúp các em hình thành kỹ năng khám phá kiến thức một cách chủ động, tích cực. Tuy nhiên phƣơng pháp DHKP cĩ hƣớng dẫn cịn ít đƣợc sử dụng và hiệu quả sử dụng chƣa cao do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.

2. Khai thác và vận dụng đƣợc phƣơng pháp này trong một số tình huống dạy học khái niệm, định lí, giải tốn phần phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. Tác giả đã thiết kế và tổ chức thực nghiệm với hai giáo án. Bằng những số liệu cụ thể về định tính và định lƣợng cĩ thể khẳng định: Dạy học khám phá khơng những giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà cịn tạo cơ hội để phát triển khả năng tự học, tự khám phá, biết cách học, cĩ khả năng hợp tác với ngƣời khác, tạo điều kiện cho HS tự khẳng định mình.

Khuyến nghị

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:

- Trên cơ sở những vấn đề đƣợc đề xuất trong luận văn, đề tài cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn và rộng rãi hơn.

- Phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập đến trong đề tài cần đƣợc áp dụng vào nhiều chủ đề khác nhau trong tốn học.

- Các cấp lãnh đạo cần động viên, khuyến khích GV vận dụng các PPDH tích cực vào trong dạy học tốn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

- Tạo điều kiện về cơ sở và chất và trang thiết bị tốt nhất cho GV khi áp dụng những PPDH tích cực này.

Do thời gian nghiên cứu và khả năng của tác giả cịn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc và khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp quí báu của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn. Qua đĩ, đƣợc áp dụng rộng rãi hơn để cĩ thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO *****

[1] Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số

29 – NQ/TW ngày 4/11/2013.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Tốn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình sách giáo khoa 12 trung học phổ thơng mơn Tốn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

[4] Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.

[5] Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[6] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể

mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[7] Bùi Văn Nghị (2009), Quan điểm về phƣơng pháp dạy học khám phá, Tạp chí

Giáo dục (210), tr. 44.

[8] Đồn Quỳnh – Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (2015), Hình học nâng cao 10.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[9] Đỗ Thanh Sơn - Trần Hữu Nam (2006), Phương pháp giải tốn hình học 10

theo chủ đề. Nhà xuất bản Giáo dục.

[10] Ivan Hannel (2010), Đặt và sử dụng câu hỏi hiệu quả cao. Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

[11] J.S.Mill (1843), A system of logic, http://bachkhoatrithuc.vn.

[12] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn tốn. Nhà xuất bản Đại

[13] Nguyễn Thị Vân Hƣơng – Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), Qui trình vận dụng dạy học khám phá để giáo dục mơi trƣờng trong mơi trƣờng tự nhiên và xã hội, Tạp chí Giáo dục (tr. 220).

[14] Nguyễn Văn Dũng (2011), 18 chủ đề Hình học 12. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

[15] Polya G (1995), Tốn học và những suy luận cĩ lý. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

[16] Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục 2005. [17] Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (2013), Số 27 (tr.61- 66).

[18] Trần Bá Hồnh (2010), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và sách

giáo khoa. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

[19] Trần Vinh (2009), Thiết kế bài giảng hình học nâng cao 10 (tập 2). Nhà xuất

bản Hà Nội.

[20] Trần Vui (chủ biên) (2006), Khám phá Hình học 10 với The Geometer’s Sketchpad. Nhà xuất bản Giáo dục.

[21] Văn Nhƣ Cƣơng - Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2006), Bài tập trắc nghiệm và

các đề kiểm tra Hình học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

[22] Võ Anh Dũng (tổng chủ biên) (2008), Giải tốn Hình học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

[23] Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LỚP 10 BAN NÂNG CAO

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1

Điều tra một phần thực trạng trong việc học chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” Hình học 10, Ban nâng cao

Các em hãy cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào mỡi ơ mà các em chọn, cĩ thể đánh dấu nhiều lần cho mỡi câu hỏi.

Xin cảm ơn! STT Nội dung Đồng ý 1 Khi học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng em cảm thấy thế nào? Khĩ hiểu Dễ hiểu Bình thƣờng, nhƣng khĩ nắm sâu 2 Khi học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng em gặp khĩ khăn ở vấn đề gì? Lý thuyết Bài tập

Vận dụng lý thuyết vào bài tập

3

Khi học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng các thầy cơ

thƣờng dạy theo phƣơng pháp nào?

Các thầy cơ dạy theo phƣơng pháp truyền thống, chủ yếu là cung cấp kiến thức và làm mẫu các ví dụ

Các thầy cơ thỉnh thoảng cĩ thay đổi cách dạy học

Các thầy cơ hƣớng dẫn để chúng em khám phá kiến thức

4

Trong các giờ học chủ đề này, các bài giảng của GV cĩ sức lơi cuốn em

Rất lơi cuốn Ít lơi cuốn Bình thƣờng

STT Nội dung Đồng ý

khơng? Khơng lơi cuốn

5

Trong các giờ học Tốn nĩi chung và học chủ đề này nĩi riêng em mong muốn giờ học diễn ra nhƣ thế nào?

GV cung cấp lý thuyết và giải bài tập mẫu

GV giảng kỹ lý thuyết và cho HS tự làm bài tập

GV giúp đỡ HS chiếm lĩnh lý thuyết thơng qua các câu hỏi hiệu quả

6

Trong khi học chủ đề này với các giờ GV sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực em cảm thấy:

Rất hứng thú và tham gia nhiệt tình Khơng thích vì khơng quen với cách học này

Mất thời gian và nhiều bạn làm việc riêng, nĩi chuyện riêng và khơng học hành gì cả.

7

Trong các giờ học Tốn khi GV đƣa ra câu hỏi hiệu quả để khám phá kiến thức em thƣờng:

Lảnh tránh, chờ câu trả lời của bạn và của GV.

Tập trung suy nghĩ, tìm cách trả lời nhƣng khơng dám phát biểu vì sợ sai. Tập trung suy nghĩ trao đổi với bạn bè để tìm câu trả lời tốt nhất.

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2

Điều tra một phần thực trạng trong việc dạy chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” Hình học 10, Ban nâng cao

Thầy (cơ) hãy cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào mỡi ơ mà thầy (cơ) chọn, cĩ thể đánh dấu nhiều lần cho mỡi câu hỏi.

Xin cảm ơn thầy (cơ)!

STT Nội dung Đồng ý

1

Thầy (cơ) cho rằng chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng là một chủ đề?

Dễ dạy Khĩ dạy Bình thƣờng

2

Khi dạy chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng thầy (cơ) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?

Thuyết trình + Giảng giải Vấn đáp + Giảng giải Trực quan Phƣơng pháp DHKP Phƣơng pháp dạy học hợp tác 3 Khi sử dụng DHKP chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng các cơ cảm thấy nhƣ thế nào?

Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và dễ bị “cháy giáo án”

HS lung túng và hừ hững với phƣơng pháp này

Tuy mất thời gian nhƣng phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của HS HS rất hào hứng và nắm vững kiến thức 4 Việc sử dụng DHKP chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng đem lại hiệu quả nhƣ thế nào?

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả

STT Nội dung Đồng ý

5

Lí do để GV sử dụng phƣơng pháp DHKP trong dạy học học là gì?

Làm tích cực hĩa hoạt động hoạt tập của HS. Giúp HS là ngƣời tự khám phá kiến thức

Do phong trào thi đua

Đối phĩ với yêu cầu của cấp trên

6

Khi sử DHKP chủ đề Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng thầy (cơ) gặp những khĩ khăn gì?

Khơng biết xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả

Khơng kiểm sốt đƣợc các tình huống sƣ phạm trong quá trình dạy

Mất quá nhiều thời gian và cơng sức để soạn giáo án

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HS

Em hãy cho biết ý kiến của mình về ba tiết dạy, bằng cách tích vào ơ đồng ý tƣơng ứng với phƣơng án mà em chọn!

Xin chân thành cảm ơn sự đĩng gĩp ý kiến của các em!

STT Nội dung Đồng

ý

1 Em cĩ thích cơ giáo dạy theo phƣơng pháp mới này khơng?

Khơng thích Bình thƣờng Thích Rất thích 2 Các tình huống khám phá trong tiết học cĩ lơi cuốn em tham gia khơng?

Khơng lơi cuốn Bình thƣờng Lơi cuốn Rất lơi cuốn

3

Trong giờ học em cĩ hào hứng tham gia vào các hoạt động mà GV đƣa ra khơng?

Khơng hào hứng Bình thƣờng Hào hứng Rất hào hứng

4 Mức độ câu hỏi, bài tập đƣợc thể hiện trong bài?

Quá dễ Dễ Vừa Khĩ Quá khĩ 5

Khả năng hiểu bài và vận dụng của em trong tiết học đạt mức:

Hiểu bài và vận dụng tốt

Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng

Khơng hiểu gì

STT Nội dung Đồng ý

đƣợc

6 Cảm nhận của em trong tiết học này?

Giúp hiểu sâu bài, mở rộng và nâng cao kiến thức

Giúp hình thành năng lực tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới

Tạo sự hứng thú và niềm say mê trong học tập

Giúp hình thành năng lực hợp tác trong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới

7 Em cĩ muốn GV tiếp tục dạy theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)