Bảng 3 .1 Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn
12. Cấu trúc của luận văn
1.3. Câu hỏi hiệu quả đƣợc sử dụng trong dạy học khám phá cĩ hƣớng dẫn
1.3.3. Các loại câu hỏi
Các câu hỏi cĩ thể đƣợc nhĩm theo hai loại: Các câu hỏi liên quan đến việc làm nhớ lại sự kiện hoặc thơng tin cũng nhƣ các câu hỏi chỉ cần trả lời “cĩ” hay “khơng” đều đƣợc coi là các câu hỏi sự kiện hay câu hỏi đĩng. Các câu hỏi HS tự bảo về ý kiến và giải thích lý do của mình hay áp dụng các tiều liệu đã học đƣợc gọi là các câu hỏi suy nghĩ hay câu hỏi mở.
Câu hỏi đĩng: Thƣờng dùng trong phần kết luận bài, cuối phần giới thiệu bài hoặc sau khi GV nêu nhiệm vụ cho HS và khơng (ít) sử dụng trong thảo luận để chia sẻ thơng tin hoặc để phát triển tƣ duy cho HS.
Câu hỏi mở: Là các câu hỏi yêu cầu HS tự bảo vệ ý kiến và lý do của mình. Câu hỏi mở kích thích HS đào sâu suy nghĩ và đƣa ra nhiều quan điểm. Khơng chỉ cĩ một câu trả lời đúng. Việc sử dụng câu hỏi mở GV sẽ thu đƣợc nhiều ý tƣởng hoặc câu trả lời khác nhau từ HS. Câu hỏi mở giúp HS cĩ cái nhìn tổng quan hoặc đƣa ra những băn khoăn thắc mắc về tình huống hiện tại: Khi nào...? Ở đâu...? Đến đâu...? Để làm gì...?
+ Câu hỏi giả định giúp HS suy nghĩ vƣợt khỏi khuơn khổ tình huống hiện tại. + Câu hỏi ý kiến để khai thác suy nghĩ của HS về một vấn đề nào đĩ.
+ Câu hỏi về cảm giác khuyến khích HS tự phân tích bản thân và các cảm giác về một tình huống cụ thể.
+ Câu hỏi về hành động giúp HS lập kế hoạch và khai thác ý tƣởng vào tình hình thực tế.
Xét chất lƣợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức, ngƣời ta phân biệt hai loại chính:
+ Câu hỏi cĩ yêu cầu thấp: địi hỏi tái hiện các kiến thức sự kiện, nhớ và trình bày một cách cĩ chọn lọc, cĩ hệ thống.
+ Câu hỏi cĩ yêu cầu cao: địi hỏi sự thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, hệ thống hĩa, vận dụng kiến thức.
+ Câu hỏi cĩ yêu cầu cao cĩ thể chia theo cấp độ nhận thức (theo thang 6 mức chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của Bloom):
Câu hỏi biết: Giúp HS tái hiện những gì đã biết, đã trải qua – HS dựa vào
trí nhớ để trả lời.
Câu hỏi hiểu: Nhằm kiểm tra HS cách liệt kê, kết nối các sự kiện, số liệu,
các đặc điểm... khi tiếp nhận thơng tin. Câu trả lời của HS chứng tỏ HS đã thơng hiểu chứ khơng chỉ biết và nhớ.
Câu hỏi áp dụng: Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thơng tin đã thu
đƣợc vào tình huống mới.
Câu hỏi phân tích – tổng hợp: Nhằm kiểm tra khả năng phân tích vấn đề,
từ đĩ tìm ra mối liên hệ, vận dụng phối hợp các kiến thức đã học từ đĩ đƣa ra cách giải quyết vấn đề hoặc chứng minh luận điểm…
Câu hỏi đánh giá: Nhằm kiểm tra khả năng đĩng gĩp ý kiến, sự phán đốn
của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tƣởng, sự kiện, hiện tƣợng... dựa trên các tiêu chí đƣa ra.