Thời gian, đối tƣợng, qui trình và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 88 - 91)

Bảng 3 .1 Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn

12. Cấu trúc của luận văn

3.2. Thời gian, đối tƣợng, qui trình và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Thời gian

+ Thời gian thực nghiệm: từ ngày 7/1/2016 đến ngày 28/4/2016 + Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội

3.2.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu, tổ Tốn - Tin của nhà trƣờng chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại các lớp thuộc khối 10 của trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội.

+ Lớp thực nghiệm: 10A9, 10A7 trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội. + Lớp đối chứng: 10A8, 10A6 trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội.

Để đảm bảo tính phổ biến của các mẫu HS trong các lớp đƣợc chọn hầu hết đều cĩ lực học mơn tốn từ trung bình trở lên, các lớp thử nghiệm và đối chứng cĩ học lực tƣơng đƣơng nhau, đều học chƣơng trình mơn tốn theo sách giáo khoa,

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành song song giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do cùng một GV dạy. Ở lớp thực nghiệm GV dạy theo các giáo án do tơi thiết kế theo hƣớng dạy học khám phá cĩ hƣớng dẫn. Ở lớp đối chứng GV đĩ dạy theo các giáo án do GV tự soạn.

Bảng 3.1 Các mẫu thực nghiệm sư phạm được chọn

Tên trƣờng Nhĩm TN Nhĩm ĐC Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Trƣờng THPT Tây Đơ 10A7 47 10A6 47 10A9 48 10A8 48 Tổng số HS 95 HS 95 HS

Bảng 3.2 Kết quả học tập mơn tốn của các lớp năm học trước (2014 -2015)

Lớp Sĩ

số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL %

ĐC 95 13 13,7% 40 42,1% 26 27,4% 11 11,6% 5 5,2%

TN 95 12 12,6% 42 44,2% 25 26,3% 10 10,5% 6 6,3%

3.2.3. Qui trình tổ chức thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo qui trình sau:

+ Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng cĩ chất lƣợng học tập của HS tƣơng đƣơng nhau.

+ Thiết kế bài học theo các chủ đề đã lựa chọn.

+ Trang bị cho HS các lớp thực nghiệm những kiến thức nâng cao về DHKP cĩ hƣớng dẫn, cách tham gia vào các hoạt động trong giờ học; nhĩm thực nghiệm dạy giáo án sử dụng phƣơng pháp DHKP cĩ hƣớng dẫn; nhĩm đối chứng dạy theo phƣơng pháp thơng thƣờng.

+ Tiến hành phỏng vấn và phát phiếu tham dị cho HS và GV sau giờ học để kiểm chứng và rút kinh nghiệm những mặt khơng thể đo đƣợc qua bài kiểm tra.

3.2.4. Phương pháp thực nghiệm

3.2.4.1. Nội dung đánh giá

Hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp DHKP đối với việc đáp ứng mục tiêu giáo dục thơng qua tiến hành các giờ học đƣợc chúng tơi đánh giá trên cơ sở:

+ Sự hiểu biết của HS về kiến thức của tiết học và cách học.

+ Kiểm tra kiến thức của từng cá nhân của lớp TN và lớp ĐC thơng qua bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm sau nội dung thực nghiệm.

+ Sử dụng phiếu khảo sát dành cho HS với các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về nội dung kiến thức và cách học (cách học ở thầy, cách học ở tài liệu, cách học ở bạn thơng qua mối tƣơng tác thầy – trị, trị – trị, trị – tài liệu học tập), khả năng thể hiện mình của mình của từng HS.

+ Kỹ năng học tập: kỹ năng nghe, kỹ năng ghi bài, kỹ năng trình bày, …

3.2.4.2. Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm

Để đánh giá những nội dung trên, chúng tơi sử dụng bốn cơng cụ:

+ Kiểm tra tự luận: Nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội bài học của HS qua các

tiết học. Kiểm tra kiến thức của từng cá nhân của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thơng qua bài kiểm tra tự luận. Nội dung kiểm tra dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa và mục tiêu giờ học trong kế hoạch bài học.

+ Phiếu khảo sát dành cho HS: Sử dụng phiếu khảo sát dành cho HS với các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về nội dung bài học, về cách học (cách học ở thầy, cách học ở tài liệu, cách học ở bạn thơng qua mối tƣơng tác thầy – trị, trị – trị, trị – tài liệu học tập).

+ Quan sát trong lớp học: Đƣợc sử dụng nhằm mục đích tiếp nhận thơng tin phản hồi của HS về việc tiếp thu kiến thức và sử dụng phƣơng pháp trong học tập. Chúng tơi xem xét các tƣ liệu đã đƣợc tập hợp để cĩ cái nhìn bao quát về các dữ liệu, cĩ bức tranh chung về cách HS học tập, giao tiếp với GV và bạn bè. Tiếp đĩ, chúng tơi kiểm tra các ghi chép của HS đƣợc thể hiện ở vở ghi, phiếu học tập,… Dữ

liệu thu thập tổng quan sát đƣợc phân tích cùng với các dữ liệu thu đƣợc qua phiếu hỏi.

+ Phỏng vấn: Để cĩ các thơng tin về tác động của việc sử dụng phƣơng pháp DHKP, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn nhằm làm sáng tỏ những thơng tin về những vấn đề khĩ xác định đƣợc qua quan sát và phiếu hỏi nhƣ mức độ hấp dẫn của phƣơng pháp đĩ, khả năng vận dụng vào trong các vấn đề của thực tiễn, … Những phỏng vấn này đƣợc tiến hành theo cách trị chuyện, kết hợp quan sát những biểu hiện bên ngồi của đối tƣợng. Kết quả phỏng vấn đƣợc xử lý và đƣợc phân tích định tính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)