Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 31 - 36)

Bảng 3 .1 Các mẫu thực nghiệm sƣ phạm đƣợc chọn

12. Cấu trúc của luận văn

1.4. Cơ sở thực tiễn

1.4.1. Yêu cầu, mục tiêu dạy học của chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Hình học 10, Ban nâng cao

Trong giảng dạy phần phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng cần làm cho HS biết dùng phƣơng pháp toạ độ để tìm hiểu về đƣờng thẳng, đƣờng trịn, đƣờng elip, đƣờng hypebol, parabol, cụ thể là:

+ Biết lập phƣơng trình tham số, phƣơng trình tổng quát của đƣờng thẳng; biết xét vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng dựa trên phƣơng trình của chúng; biết dùng phƣơng pháp toạ độ để tính khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng và tính đƣợc gĩc giữa hai đƣờng thẳng.

+ Biết lập phƣơng trình đƣờng trịn khi biết các điều kiện để xác định nĩ và ngƣợc lại khi biết phƣơng trình đƣờng trịn ta cĩ thể xác định đƣợc tâm và bán kính của đƣờng trịn đĩ; HS phải biết xét vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng và đƣờng trịn; lập đƣợc phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng trịn khi biết tiếp điểm hoặc điểm nằm ngồi đƣờng trịn mà tiếp tuyến đi qua, tiếp tuyến cĩ phƣơng cho trƣớc.

+ Nắm đƣợc định nghĩa và lập đƣợc các phƣơng trình chính tắc của elip, hypebol, parabol đồng thời mơ tả đƣợc hình dạng của các đƣờng và xác định đƣợc các yếu tố của các đƣờng đĩ từ phƣơng trình chính tắc đã cho.

+ Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết về đƣờng thẳng, đƣờng trịn, elip để giải quyết hệ thống bài tập cĩ liên quan từ mức độ đơn giản đến phức tạp.

1.4.2. Nội dung chương trình của chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, Hình học 10, Ban nâng cao

Nội dung phần phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng ở lớp 10, Ban nâng cao, thời lƣợng 21 tiết, cụ thể nhƣ sau:

§1. Phƣơng trình tổng qt của đƣờng thẳng 2 tiết §2. Phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng 2 tiết §3. Khoảng cách và gĩc 3 tiết §4. Đƣờng trịn 2 tiết Kiểm tra 1 tiết §5. Đƣờng elip 3 tiết §6. Đƣờng hypebol 2 tiết §7. Đƣờng parabol 2 tiết §8. Ba đƣờng cơnic 2 tiết Ơn tập chƣơng III 2 tiết

Nhƣ vậy từ phân phối chƣơng trình và thời lƣợng nhƣ trên ta cĩ thể nĩi rằng phần phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng chiếm một thời lƣợng khá lớn (21/50 tiết) của tồn chƣơng trình hình học lớp 10. Hơn thế trong các kì thi Cao đẳng, Đại học, HS giỏi thì bài tốn hình phẳng toạ độ thƣờng xuyên xuất hiện. Điều này cho thấy tầm quan trọng của lớp bài tốn về toạ độ trong mặt phẳng, do đĩ nhiệm vụ dạy và học phần phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng phải thực sự đƣợc quan tâm.

Nội dung chƣơng trình phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng đã cĩ những giảm tải nhất định so với trƣớc đây:

+ Hệ thống các bài tốn liên quan đến tham số đã đƣợc giảm đi rất nhiều, hầu nhƣ khơng cĩ.

+ Phần bài học về hypebol và parabol đƣợc đƣa vào rất đơn giản và ít thi đến trong các đợt tuyển sinh. Các bài tốn về tiếp tuyến với elip, hypebol, parabol đã đƣợc bỏ.

+ Các bài tốn về hình phẳng toạ độ đƣa ra khơng chứa các phép biến đổi quá phức tạp đến mức đánh đố. Hầu hết các bài tập đều ở mức nâng cao, nâng cao cĩ vận dụng kiến thức hình phẳng cấp trung học cơ sở.

Do đĩ nhiệm vụ của GV cần tập cho HS các kĩ năng giải các bài tập nâng cao, rồi từ đĩ dần hình thành năng lực giải các bài tốn hình phẳng toạ độ ở mức nâng

cao hơn.

1.4.3. Khảo sát thực trạng dạy học nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT (chương trình Hình học 10, Ban nâng cao)

1.4.3.1. Kết quả điều tra từ GV

Qua việc tổng kết kinh nghiệm dạy học của bản thân, qua việc trao đổi chuyên mơn nghiệp vụ với các thầy cơ giáo trong trƣờng và các đồng nghiệp trƣờng bạn. Tác giả lấy phiếu điều tra [Phụ lục 1] với 20 GV giảng dạy của trƣờng về các vấn đề: cách giảng dạy của các thầy cơ hiện nay, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá cĩ hƣớng dẫn, cách đánh giá nhận thức của HS trong chủ đề nghiên cứu tác giả cĩ thể nhận thấy

+ Cĩ 80% các thầy cơ giáo vẫn giữ cách dạy học theo lối truyền thống ở đại đa số các giờ dạy. Việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy chỉ đƣợc áp dụng đối với các giờ thao giảng, thi GV giỏi, hoặc các giờ cĩ ngƣời dự giờ.

+ Cĩ 82% thầy cơ giáo chƣa cĩ một cơ sở lí luận vững chắc về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đặc biệt là các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: DHKP, DHGQVĐ, …

+ Ở một số trƣờng việc khuyến khích để GV đổi với phƣơng pháp giảng dạy cịn chƣa đƣợc chú trọng, chính vì thế khơng thơi thúc đƣợc các thầy cơ giáo tự

mình tìm tịi, thiết kế các bài giảng của mình theo các phƣơng pháp dạy học tích cực.

1.4.3.2. Kết quả điều tra từ HS

Để nắm đƣợc thực trạng học chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng tác giả đã tiến hành dự giờ thăm lớp, theo dõi, quan sát các em HS trong quá trình học tập. Lấy phiếu điều tra 264 HS [Phụ lục 1] của trƣờng THPT Tây Đơ, Hà Nội. Qua việc điều tra cho thấy

+ Cĩ 90% các em HS cho rằng việc lĩnh hội kiến thức vẫn từ phía GV cung cấp.

+ Cĩ 87,5% HS cho rằng chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng khĩ vận dụng lí thuyết vào bài tập, các em chƣa biết phân loại các dạng bài tập mặc dù cĩ 82,7% các em đã hiểu nội dung phần lí thuyết. Các em thấy các dạng bài tốn trong chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng rất đa dạng, để cĩ thể giải tốt các dạng tốn này địi hỏi phải cĩ kiến thức tốt về phần hình học phẳng đã học ở chƣơng trình trung học cơ sở.

+ Cĩ 88% các em cịn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Các em đều ngại tham gia vào quá trình khám phá kiến thức, trong đĩ cĩ 66% HS khơng chịu suy nghĩ câu hỏi mà lại chờ đợi câu trả lời từ phía GV hoặc tìm kiến lời giải trong sách giáo khoa hoặc trong sách giải mẫu.

1.4.3.3. Nhận xét chung

Với các kết quả trên thì cĩ thể thấy rằng: Việc học của HS vẫn mang tính thụ động, HS lƣời suy nghĩ, ngại tham gia vào các hoạt động học tập. Từ đĩ dẫn đến việc HS làm việc một cách máy mĩc, khơng sáng tạo, hạn chế phát triển năng lực học tập của từng cá nhân và khả năng làm việc nhĩm của HS điều này ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực chiếm lĩnh sử dụng các tri thức mới một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, hiện tƣợng, các tƣ tƣởng mới một cách thơng minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngƣời.

Về phía GV, cần cĩ cái nhìn đúng mức về vần đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Khi giảng dạy chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng, GV cần thiết kế

các hoạt động cho HS, tạo ra mơi trƣờng học tập thân thiết, kích thích lịng đam mê học tập, học hỏi, ĩc tị mị sáng tạo của HS. Cần khuyến kích động viên các em để chính các em là ngƣời khám phá ra tri thức mới. Muốn vậy GV cần đầu tƣ thời gian, cơng sức một cách thích hợp để chất lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao.

Kết luận Chƣơng 1

Trong Chƣơng 1, luận văn đã làm sáng rõ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về DHKP, DHKP cĩ hƣớng dẫn sử dụng câu hỏi hiệu quả. Từ đĩ để thấy rõ hơn những điểm mạnh của việc sử dụng DHKP cĩ hƣớng dẫn.

Nghiên cứu cấu trúc nội dung phần phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng thuộc Chƣơng III, Hình học 10, Ban nâng cao.

Qua việc tìm hiểu thực tiễn việc dạy chủ đề phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT, tác giả nhận thấy cịn cĩ rất nhiều hạn chế về khả năng khám phá tri thức mới của HS, đồng thời cũng khơng thể phủ nhận những tồn tại của GV trong việc thiết kế các hoạt động khám phá của HS.

CHƢƠNG 2

TIẾP CẬN CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO HƢỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10, ban nâng cao (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)