Mục đích và yêu cầu thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học ngữ văn trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 75 - 76)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm có mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: Nếu triển khai đồng bộ các giải pháp đƣợc nêu trong đề tài sẽ góp phần phát triển năng lực tự học của HS thông qua việc dạy học Ngữ văn ở cấp THCS. Đồng thời kiểm tra tính khả thi của vấn đề nghiên cứu: Dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học.

Áp dụng các giải pháp trong việc dạy học các bài học theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực của HS.

Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích:

+ Tiến hành kiểm tra, đối chiếu, đánh giá các biện pháp phát triển năng lực đã đƣợc đề ra.

+ Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi của đề tài. Đánh giá đƣợc hiệu quả của việc áp dụng các phƣơng pháp và quy trình dạy học mới vào quá trình phát triển năng lực cho HS.

+ Thực nghiệm sƣ phạm là cơ sở để điều chỉnh, bổ sung các biện pháp áp dụng trong dạy học Ngữ văn THCS hiệu quả và hoàn thiện hơn.

3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm

Để có đƣợc kết quả chính xác nhất, q trình thực nghiệm phải đảm bảo đạt đƣợc một số yêu cầu sau:

Đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, chính xác trong quá trình giảng dạy cũng nhƣ kiểm tra đánh giá.

Phải có đƣợc sự tích cực tham gia từ cả phía ngƣời dạy và ngƣời học. Chú trọng đến phát triển năng lực cơ bản, nhấn mạnh đến năng lực đặc thù của môn Ngữ văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học ngữ văn trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)