Chủ đề Nội dung Nhiệm vụ
Cùng nhau học tốt
- Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- Sử dụng sơ đồ chuyển hóa các chất.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức.
- HS thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của các bài thuộc chương “Halogen” và chương “Oxi- Lưu huỳnh”
- GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển hóa các đơn chất và hợp chất của Halogen và oxi- lưu huỳnh → nộp cho GV.
- Một số sai lầm HS thường mắc phải trong giải toán hóa phần phi kim
- GV chỉnh sửa và bổ sung sơ đồ chuyển hóa mối liên hệ giữa các chất và các PTHH → làm tài liệu học tập cho HS
- GV đưa ra các vấn đề HS thường mắc sai lầm trong quá trình giải bài tập.
Hóa học trong cuộc sống - Những vấn đề mang tính thời sự có liên quan đến hóa học (ngộ độc, cháy nổ, …) - Ý nghĩa, tầm quan trọng của hóa học trong cuộc
- Các thành tựu của hóa học
- GV đưa chủ đề và nội dung cho HS.
- HS sẽ chọn một trong ba nội dung mà GV đã đưa ra, sau đó tìm hiểu sưu tầm và chọn một nội dung hấp dẫn, hay và quan trọng nhất (có thể chỉnh sửa, viêt lại bằng lời văn của mình, đưa thêm một số hình ảnh minh họa sống động…). Sau đó nộp lại cho GV đúng với thời gian quy định.
- GV sau khi nhận bài của HS sẽ đọc và chọn ra bài hay nhất để đăng (bài được đăng sẽ nhận được phần thưởng).
Lịch sử Hóa học
- Cuộc đời, sự nghiệp của các nhà Hóa học - Những phát minh nổi tiếng của các nhà Hóa học
- Chuyện vui của các nhà Hóa học
- GV đưa chủ đề và nội dung cho HS.
- HS sẽ chia nhóm tìm kiếm, sưu tầm về một trong các nội dung mà GV đã đưa ra. Sau đó chỉnh sửa, hoàn chỉnh và nộp lại cho GV. - GV sẽ chọn ra một bài viết hay nhất để đăng (bài được đăng sẽ nhận được phần thưởng).
Vui cùng Hóa học
- Thí nghiệm Hóa học vui
- Thử khả năng tư duy của HS
- GV yêu cầu HS sưu tầm, tìm kiếm các thí nghiệm hóa học vui, thú vị sau đó nộp lại cho GV. Sau đó GV sẽ chọn những thí nghiệm tiêu biểu nhất.
- Hoặc GV có thể đưa ra các thí nghiệm hóa học để HS giải thích, phương pháp thực hiện…
- GV có thể hướng dẫn HS cách thực hiện và yêu cầu HS nộp sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV đưa ra một hệ thống các câu hỏi hóa học dưới dạng trắc nghiệm (từ 16 – 20). - Đây là phần thách đấu với HS (HS trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được nhận thưởng).
Thư giãn
- Truyện cười Hóa học - Những bài thơ Hóa học
- HS có thể sưu tầm hoặc sáng tác nộp lại cho GV đúng thời gian quy định. Sau đó GV chỉnh sửa, chọn những bài hay và phù hợp.
2.4. Thiết kế một số giáo án cụ thể có sử dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS
2.4.1. Giáo án có sử dụng clip thí nghiệm; thí nghiệm vui và bài tập thực tiễn Bài 23 HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Mơ tả được cấu tạo phân tử, tính chất của khí hiđro clorua, dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.
- Trình bày được phương pháp điều chế axit clohiđric trong PTN và trong cơng nghiệp.
- Nêu được tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra dự đốn, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Trọng tâm:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của axit clohiđric trong đời sống và trong công nghiệp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
- Bài soạn, SGK, SBT, các tư liệu tham khảo, phiếu học tập... - Bài giảng powerpoint và clip thí nghiệm trình chiếu.
- Hóa chất: dung dịch HCl, dây kim loại nhôm, trứng gà cơng nghiệp (có màu vàng nâu).
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, muỗng nhựa. 2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Tìm hiểu, hồn thành phiếu học tập GV đã giao về nhà trước. III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp đàm thoại, dạy học trực quan, nêu vấn đề, nghiên cứu tài liệu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Tiết 1)
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (trong giờ học) 3. Bài mới: Dẫn dắt từ bài cũ
Một trong những hợp chất quan trọng của clo là hiđro clorua, axit clohiđric và muối clorua. Những chất này có cấu tạo và tính chất như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
4' Hoạt động 1
- GV: (?) Cho biết + CTPT của hiđro clorua + CT electron, CTCT
+ Đặc điểm liên kết trong phân tử HS: từ kiến thức cũ, suy nghĩ, vận dụng, từng HS viết công thức, trả lời nhanh
GV cùng HS: sửa chữa, bổ sung
I. HIĐRO CLORUA 1. Cấu tạo phân tử
CTPT: HCl CT electron : H :Cl:
CTCT: H-Cl
Liên kết cộng hố trị phân cực, là phân tử có cực.
5' Hoạt động 2
GV: (ĐVĐ) hiđro clorua có trạng
thái, màu sắc, tính tan như thế nào, chúng ta cùng quan sát
GV: chiếu clip thí nghiệm (thí
nghiệm tính tan của hiđro clorua)
HS: quan sát (khí khơng màu,
nước phun mạnh vào trong và đổi màu) kết hợp nghiên cứu SGK kết
luận tính chất vật lí.
- GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh.
- Hiđro clorua là chất khí, khơng màu, mùi xốc, độc.
- Tỉ khối d M 36,5 1,26 1
29 29
Nặng hơn khơng khí.
- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit HCl (0oC, 1 lít nước hồ tan gần 500 lít khí HCl).
3’
Hoạt động 3
- GV: khí HCl tan trong nước tạo axit clohiđric, em hãy quan sát mẫu axit HCl và cho biết tính chất vật lí
GV: cho HS quan sát mẫu HCl
đặc, và HCl lỗng, sau đó mở nắp cả 2 dung dịch
HS: Quan sát mẫu axit, nhận biết tính chất vật lí.
II. AXIT CLOHIĐRIC 1. Tính chất vật lí
- Chất lỏng khơng màu, mùi xốc - Khối lượng riêng D= 1,19g/cm3 - Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong khơng khí ẩm
7’ Hoạt động 4
- GV (?): Axit HCl là axit mạnh và có những phản ứng đặc trưng của axit, hãy cho biết các phản ứng đó?
HS: Trả lời, viết phương trình
hóa học
2. Tính chất hố học
a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh và có đầy đủ tính chất của axit
- Làm q tím (xanh) đỏ.
7’
5’
- GV (ĐVĐ): Từ những kiến thức đã học hôm nay em có thể thực
hiện “ảo thuật” Làm nước “sôi”
bằng sợi dây kim loại mà không cần đun hoặc biến “trứng gà công nghiệp” thành “trứng gà ta” được không?
HS: Suy nghĩ, thảo luận, đề xuất
các cách thực hiện
(GV phân tích các hướng của HS,
có thể thực hiện nếu được) GV: Tiến hành TN vui
HS: Quan sát, giải thích
GV: nhấn mạnh: các “ảo thuật”
trên dựa trên tính axit của HCl
- GV: (?) Vai trò của axit HCl.
“phiếu học tập số 1”
HS: Tìm hiểu “phiếu học tập số
1”, bổ sung kiến thức thực tế
H) tạo muối (hóa trị thấp)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
2HCl + CuO CuCl2 + H2O HCl + NaOH NaCl + H2O
- Tác dụng với muối:
2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
7’ Hoạt động 5
GV: (ĐVĐ) Ngồi tính axit thì HCl cịn tính chất nào, hãy tìm
hiểu qua “phiếu học tập số 2” HS: Hoàn thành “phiếu học tập số
b) Tính khử
Do trong phân tử HCl chứa Cl có số oxi hố thấp là –1 nên HCl có tính khử, thể hiện khi HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh
2”, tìm hiểu được kiến thức: HCl có tính khử GV: kết luận 1 4 2 1 0 2 2 2 2 4H Cl Mn O Mn Cl + Cl +H O 4 1 2 0 2 2 2 2 Pb O 4H Cl Pb Cl + Cl +2H O
(các phản ứng điều chế clo trong PTN) Kết luận: HCl là axit mạnh có cả tính khử. 5’ Hoạt động 6 - Củng cố HCl là một axit mạnh, có cả tính khử và tính oxi hóa. Viết các phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.
- Bài tập về nhà: 1, 2, 4, 6, 7 trang 106 SGK.
PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu học tập số 1
Axit clohiđric có vai trị rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong cơ thể con người, dịch vị dạ dày tiết ra axit clohiđric tạo mơi trường axit có độ pH từ 1 đến 2, cũng có thể đến 4 hoặc 5. Ngồi việc hịa tan các muối khó tan, axit clohiđric cịn là chất xúc tác cho các phản ứng phân hủy các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được. Lượng axit trong dịch dạ dày nhỏ hơn hay lớn hơn mức bình thường đều gây bệnh cho người. Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, ợ chua người ta thường dùng thuốc muối Nabica (NaHCO3).
Viết phương trình Hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng (mg) NaHCO3 có trong dược phẩm Nabica cần dùng để trung hịa 10ml HCl 0,04M có trong dạ dày?
Phiếu học tập 2
1. Hồn thành phương trình Hóa học của các phản ứng sau.
a. Ba(OH)2 + HCl b. Fe2O3 + HCl
c. MnO2 + HCl t0
2. Phản ứng nào khơng thể hiện tính axit của HCl, xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng đó.
HƯỚNG DẪN
Phiếu học tập 1
Một số thuốc chữa đau dạ dày chứa muối hiđrocacbonat NaHCO3 (cịn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hòa bớt lượng axit trong dạ dày.
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
m= 84.10.0,04= 33,6 (mg)
Phiếu học tập 2
1. Hồn thành phương trình Hóa học của các phản ứng sau.
a. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O b. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O c. MnO2 + 4HCl t0
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
d. 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
2. Phản ứng (c), (d) khơng thể hiện tính axit của HCl
c. Mn+4 + 2e Mn2+ 2Cl- Cl2 + 2e (Mn+4 là chất oxi hóa; Cl- là chất khử) d. Mn+7 + 5e Mn2+ 2Cl- Cl2 + 2e (Mn+7 là chất oxi hóa; Cl- là chất khử)
2.4.2. Giáo án có sử dụng kiến thức lịch sử Hóa học; thí nghiệm vui và bài tập thực tiễn
Bài 29 OXI – OZON (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Mô tả được: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng ; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
- Giải thích được: Oxi có tính oxi hố mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, Phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
- Từ cấu tạo ngun tử dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, nghiên cứu tài liệu... rút ra được kiến thức về tính chất, điều chế oxi.
- Viết phương trình hố học minh họa tính chất và điều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
Trọng tâm: Tính oxi hố mạnh của oxi, viết được các phương trình minh họa. 3. Tư tưởng:
- Học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc.
- Nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Bài soạn, SGK, SBT, các tư liệu tham khảo, phiếu học tập... - Hóa chất: KMnO4, bột than gỗ, bột sắt.
- Dụng cụ: ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, giá sắt. 2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
- Tìm hiểu, hồn thành phiếu học tập GV đã giao về nhà trước. III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp đàm thoại, dạy học trực quan, nêu vấn đề và nghiên cứu tài liệu. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Tiết 1)
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Bài mới:
Oxi và ozon có vai trị rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, chúng có tính chất như thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
3'
Hoạt động 1
GV: (Đàm thoại) từ BTH cho biết - KHNT; Số hiệu nguyên tử - Cấu hình electron
- Vị trí của oxi trong BTH? - Số electron lớp ngoài cùng, số electron độc thân - Độ âm điện - Viết CTCT của O2? HS: từ kiến thức cũ, suy nghĩ, vận dụng, từng HS trả lời nhanh
GV cùng HS: sửa chữa, bổ sung
- KHNT: O - Số hiệu nguyên tử: 8 - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p4 - Vị trí: ơ 8; chu kì 2; nhóm VIA - Có 6e lớp ngồi cùng; 2 e độc thân - CTPT : O2; - Có thể viết CTCT là OO 4' Hoạt động 2:
GV: Nêu vấn đề: trong tự nhiên, oxi
đơn chất chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí. Từ thực tế đó hãy cho biết màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước của oxi, khí oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí?
HS: Trả lời
GV cùng HS: nhận xét, sửa chữa, bổ xung
- GV: Bổ sung: Độ tan, nhiệt độ hóa lỏng của oxi
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi và không vị, hơi nặng hơn khơng khí 1 . 1 29 32 2 dO KK
- Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C
- Khí oxi ít tan trong nước 7’ Hoạt động 3
GV: Giờ trước cô đã giao bài tập tìm hiểu về sự phát hiện ra nguyên
tố oxi? “phiếu học tập số 1”, các
nhóm trình bày kết quả nghiên cứu? HS: Báo cáo kết quả nghiên cứu,
tìm hiểu từ “phiếu học tập số 1” GV cùng HS: nhận xét, sửa chữa, bổ sung GV: Nhấn mạnh các phương pháp điều chế oxi 1. Trong phịng thí nghiệm
Ngun tắc: phân hủy những hợp
chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt. 2 , 3 2 3 2KClO MnO2t0 KCl O 2 2 2 2 2 2H O MnO 2 H OO
2KMnO4t0K2MnO4+ 2MnO2 +O2 2KNO3t02KNO2O2
2. Trong cơng nghiệp
a.Từ khơng khí: chưng cất phân đoạn
khơng khí lỏng thu được oxi
b. Từ nước: Điện phân nước (có hịa
tan H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện của nước).
2 2
2 2
2H Ođp H O
4' Hoạt động 4
- GV HD HS: Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đốn tính chất Hóa học của oxi
- HS: từ kiến thức cấu tạo nguyên tử, suy nghĩ trả lời
GV cùng HS: nhận xét, sửa chữa, bổ xung
GV: nhấn mạnh kiến thức cần nhớ
GV (?): Oxi thể hiện tính oxi hóa
IV. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXI
- Oxi có 6e lớp ngồi cùng, dễ nhận