tra số 3 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra
Bảng 3.7. Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Lớp Số % học sinh
Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10)
TN1 9.09 51.13 31.82 7.96 ĐC1 20.92 41.87 33.72 3.49 TN2 5.69 50 32.95 11.36 ĐC2 18.6 43.03 34.88 3.49 TN3 4.55 38.64 39.77 17.04 ĐC3 19.77 45.35 32.55 2.33 TN 6.45 46.59 34.84 12.12 ĐC 19.77 43.41 33.72 3.1
Từ Bảng 3.7: biểu diễn trình độ HS của lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột.
0 10 20 30 40 50 60 Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) TN1 ĐC1
Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 1 tập bài kiểm tra số 1
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10)
TN2 ĐC2
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 2 tập bài kiểm tra số 2
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10)
TN3 ĐC3
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại kết quả học tập bài kiểm tra số 3 tập bài kiểm tra số 3
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10)
TN ĐC
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập tổng hợp 3 bài kiểm tra
3.3.2.2. Tính các tham số đặc trưng
Từ bảng 3.4, áp dụng các cơng thức tính , S2, S, V đã nêu trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.8. Bảng giá trị các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC
Bài KT Lớp X S2 S V(%) 1 TN 6.18 2.31 1.52 24.6 ĐC 5.7 3.3 1.82 31.93 2 TN 6.42 2.5 1.58 24.61 ĐC 5.88 2.86 1.69 28.74 3 TN 6.84 2.64 1.62 23.68 ĐC 5.73 2.79 1.67 29.14 Tổng TN 6.48 2.54 1.59 24.54 ĐC 5.77 2.96 1.72 29.81
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Phân tích định tính kết quả TNSP
3.4.1.1. Kết quả điều tra ý kiến học sinh sau mỗi tiết học
Bên cạnh sự quan sát và ghi nhận lại thái độ của HS trong các tiết TN, sau mỗi tiết học chúng tơi cịn thực hiện một phiếu điều tra ở các lớp TN và lớp ĐC về thái độ, sự tích cực của các em trong q trình tiếp thu bài giảng.
Bảng 3.9. Nhận xét của HS lớp TN và lớp ĐC sau mỗi tiết học
Em cảm thấy tiết học trôi qua như
thế nào? Nhanh (Tỉ lệ %) Bình thường (Tỉ lệ %) Lâu (Tỉ lệ %) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 69.32 47.67 20.45 33.72 10.23 18.61 Em cảm thấy tinh thần mình như thế nào trong tiết học?
Hứng khởi Bình thường Mệt mỏi
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
72.56 45.35 23,86 33.72 3,58 20.93
tiết này em cảm thấy như thế nào?
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
55.68 34.88 36.36 52.33 7.96 12.79
Em đã tham gia phát biểu bao nhiêu
lần trong tiết học vừa rồi? Nhiều lần 1,2 lần Không TN ĐC TN ĐC TN ĐC 48.86 25.58 44.32 40.69 6.82 33.73 Thầy cô nhận xét như thế nào về câu
trả lời của em?
Đúng Gần đúng Chưa đúng
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
73.86 60.47 28.41 17.44 2.27 22.09
Em làm gì trong khi thầy, cơ đang
giảng bài?
Chăm chú nghe giảng
Nghe giảng, đôi khi làm việc riêng Khơng lắng nghe, TX nói chuyện TN ĐC TN ĐC TN ĐC 79.55 60.47 11.36 24.36 9.09 15.17 Trong giờ học em có ghi và chép bài đầy đủ khơng?
Ghi chép đầy đủ Có ghi nhưng
khơng đầy đủ
Không ghi bài
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 89.77 80.23 7.96 12.79 2.27 6.98 Em có thích tham gia các hoạt động trên lớp cùng các bạn khơng? Thích Bình thường Khơng thích TN ĐC TN ĐC TN ĐC 79.55 60.47 20.45 22.09 0.00 17.44 Gặp một tình huống khó trong bài em đã làm gì? Kiên trì suy nghĩ Có suy nghĩ, nhanh nản Khơng suy nghĩ TN ĐC TN ĐC TN ĐC 72.56 47.67 25.00 40.69 2.44 11.64
Khi thầy cô đưa bài tập em có suy nghĩ
để làm khơng?
Làm ngay Một lúc sau mới
làm
Không làm, chờ GV sửa
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
79.55 47.67 13.63 30.24 6.82 22.09
Nhận xét: Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng lớp HS ở lớp TN các em tích
3.4.1.2. Ý kiến HS lớp thực nghiệm về các biện pháp gây hứng thú trong dạy học
Sau hoàn thành các tiết giảng thực nghiệm tại các lớp TN và lớp ĐC, chúng tôi phát phiếu thăm dị nhằm tìm hiểu ý kiến của HS khi áp dụng những biện pháp gây hứng thú trong dạy học Hóa học.
Bảng 3.10. Nhận xét của HS lớp TN sau quá trình thực nghiệm
TT Nội dung Tỉ lệ % đồng ý
1 Bài giảng rất hấp dẫn, lí thú và bổ ích 90.91
2 Biết được tính chất Hóa học và ứng dụng của clo, oxi,.. và các hợp chất của chúng trong đời sống hằng ngày
76.14
3 Hiểu được tầm quan trọng của Hóa học với sức khỏe và trong đời sống hằng ngày
80.68
4 Biết được những tác hại của bỏng do axit 96.59
5 Biết được nhiều Website Hóa học hay khi thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra
65.91
6 Tốn thời gian khi tìm tài liệu và điều chế các chất 22.73
7 Thí nghiệm hấp dẫn, mới mẻ khắc sâu kiến thức và làm phong phú nội dung bài học
82.95
8 Nhiều tình huống trong học tập gần gũi và thân thuộc với cuộc sống xung quanh
77.27
9 Tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, sinh động, giảm sự áp lực nặng nề của tiết học
97.73
10 Lớp học thường ồn ào, mất trật tự khi thảo luận vấn đề 36.36
Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy đa số HS cho rằng bài giảng của các
thầy cô rất hấp dẫn lí thú và bổ ích, kiến thức phong phú nhưng gần gũi với đời sống, giờ học hấp dẫn thoải mái, không căng thẳng.
3.4.1.3. Ý kiến nhận xét của GV
Sau các tiết học thực nghiệm, qua trao đổi trò chuyện với GV giảng dạy và GV dự giờ chúng tôi nhận thấy:
- Trong các giờ học ở lớp TN, khơng khí lớp học rất sơi nổi, tích cực, HS hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- GV tham gia dạy và dự giờ đều khẳng định những biện pháp chúng tôi đề ra đã giúp HS hứng thú với bài học, khơng khí lớp có nhiều thay đổi, giờ học thêm sinh động, làm cho HS u thích mơn Hóa học hơn.
3.4.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP
Qua các bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của HS các lớp TN ln thấp hơn của các lớp ĐC; tỉ lệ % HS khá, giỏi của HS các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC; điểm trung bình cộng của HS các lớp TN ln cao hơn các lớp ĐC.
- Đồ thị các đường tích lũy của lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của lớp ĐC. Điều này cho thấy chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình của các lớp TN nhỏ hơn, chất lượng của các lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn các lớp ĐC.
- V nằm trong khoảng 10- 30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy.
3.4.3. Nhận xét
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS do chúng tôi đề xuất là cần thiết, khả thi và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy- học mơn Hóa học ở cấp THPT.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này chúng tơi đã trình bày q trình TNSP để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đã đề ra.
Chúng tôi đã tiến hành TNSP ở 4 lớp 10 của 2 trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh. Thực hiện 4 bài dạy TN và 3 bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của HS. Chấm bài kiểm tra và xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng sau khi sử dụng các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
Chúng tôi cũng tiến hành trao đổi với GV và tham khảo ý kiến HS, đa số đều khẳng định những biện pháp chúng tôi đề ra đã giúp HS hứng thú với bài học, HS sẽ tích cực học tập hơn và sẽ có sự chuyển biến về kết quả học tập.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Chúng tôi đã nghiên cứu một cách có hệ thống, chi tiết những cơ sở lý luận quan trọng của đề tài, như:
- Những sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án trong và ngoài nước nghiên cứu về hứng thú nói chung và hứng thú trong dạy học nói riêng.
- Khái niệm, cấu trúc, nhiệm vụ, bản chất và mối quan hệ của quá trình dạy học.
- Những yếu tố góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra tham khảo ý kiến đối với 119 HS ở một số trường THPT tại Bắc Ninh để tìm hiểu thực trạng hứng thú trong việc học tập mơn Hóa học làm cơ sở thực tiễn cho đề tài với các nội dung chủ yếu là:
- Việc học Hóa học của học sinh hiện nay. - Những lí do giúp HS u thích mơn Hóa học.
- Những ngun nhân khiến HS khơng thích học mơn Hóa học.
Chúng tơi tìm hiểu được những nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng này. Từ đó rút kinh nghiệm trong việc đề xuất và thiết kế những biện pháp giúp tạo hứng thú trong q trình dạy học phần Phi kim, Hóa học 10- THPT.
- Đã đề xuất và sử dụng 7 biện pháp tạo hứng thú học tập Hóa học cho HS. - Đã sưu tầm và thiết kế được 10 thí nghiệm vui sử dụng trong dạy học và 10 thí nghiệm mang tính ảo thuật dùng cho hoạt động ngoại khóa.
- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để thiết kế 04 giáo án có sử dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS.
- Tổ chức trò chơi học tập. Tổ chức viết báo nội bộ để tạo hứng thú học tập mơn Hóa học cho HS
Chúng tôi bám sát mục tiêu, phân phối chương trình hố học THPT hiện hành, đã tiến hành giảng dạy nội dung thực nghiệm theo chuẩn kiến thức kĩ năng với 4 giáo án minh họa có sử dụng các biện pháp gây hứng thú đã đề xuất.
- Xây dựng 2 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra 45 phút để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp gây hứng trong dạy học.
- Tiến hành thực nghiệm tại 2 trường THPT với 2 lớp TN và 2 lớp ĐC với tổng số HS là 174 HS. Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi phát phiếu điều tra về thái độ học tập của HS, trao đổi rút kinh nghiệm với các GV trực tiếp giảng dạy; sau quá trình dạy thực nghiệm, chúng tôi phát phiếu khảo sát ý kiến của các HS về các biện pháp tạo hứng thú cũng như hỏi ý kiến của các GV trực tiếp tham gia thực nghiệm về tính khả thi của các biện pháp gây hứng thú.
Từ các kết quả cho thấy sử dụng các biện pháp gây hứng thú trong dạy học không chỉ giúp HS hứng thú với giờ học hơn mà cịn kích thích HS u thích mơn Hóa hơn, hiểu bài và có ý thức học tập tốt hơn.
2. Khuyến nghị
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi có khuyến nghị:
- Việc tạo được hứng thú học tập cho HS là quan trọng và cần thiết. GV cần có các biện pháp tạo được hứng thú học tập cho HS để HS u thích mơn học, có thái độ học tập tích cực từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập cho HS.
- Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học mơn Hóa học. Việc sử dụng một số thí nghiệm, đồ dùng học tập cũng như áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại nhằm tạo hứng thú học tập cho HS chỉ có thể thực hiện được và có hiệu quả khi có đủ cơ sở vật chất và điều kiện thiết bị.
- Cần thường xuyên có lớp học tập huấn, bồi dưỡng hoặc trao đổi chuyên môn cho GV và cán bộ quản lý giáo dục về đổi mới PPDH, tập huấn về sử dụng phương tiện dạy học nhằm tạo cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao chất lượng học tập ở trường phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2002), Truyện kể các nhà bác học
Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật Hóa học
nhằm Nâng cao hứng thú học tập Hóa học cho học sinh phổ thông. Luận văn
thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội.
3. Phạm Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hóa ở trường THPT.
Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán mơn Hóa học.
Đại học Sư Phạm TP HCM.
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Nhà xuất
bản Đại học sư phạm.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hóa học 10- SGV. Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Bộ giáo dục và đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
mơn Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học và ứng
dụng công nghệ thơng tin trong dạy học Hóa học. Đại học Sư Phạm Hà Nội.
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Hà Nội.
13. Hồng Ngọc Cang (2001), Lịch sử Hóa học. Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử Hóa học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật.
15. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh
(2005), Thí nghiệm thực hành Phương pháp dạy học Hóa học. Nhà xuất bản
ĐHSP
16. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
17. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang
Uẩn (1997), Tâm lý học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh
phổ thơng bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui Hóa học.
Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm Lý
học Giáo dục. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Trần Ngọc Mai (2009), Truyện kể về các nguyên tố Hóa học. Nhà xuất bản
Giáo dục.
21. Marôzôva. N. G (Nguyễn Thế Hùng dịch) (1989), Hứng thú nhận thức. Nhà
xuất bản Tri thức.
22. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm Lý học Giáo dục. Nhà xuất bản đại học Quốc
gia Hà Nội.
23. Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường và đánh giá thành quả học tập. Hiệp hội các