So sánh đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá người học theo tiếp cận AUN của các học phần chuyên ngành chương trình ngôn ngữ anh tại trường đại học ngoại ngữ, đại học đà nẵng (Trang 40 - 41)

Nội dung Đánh giá theo chuẩn Đánh giá theo tiêu chí Mục đích sử

dụng

Kiểm tra, đo lường kết quả

đạt được Kiểm tra, đo lường mức độ nắm bắt vấn đề Trọng tâm Đo lường sự khác nhau về kết

quả học tập đạt được

Mơ tả các khả năng mà SV có thể thực hiện

Giải thích kết quả

So sánh kết quả đạt được với những người khác

So sánh kết quả đạt được với những kiến thức/kỹ năng đã

được mô tả Nội dung

bao phủ

Bao phủ được nhiều lĩnh vực Chủ yếu tập trung vào những nhiệm vụ học tập cụ thể Việc thiết kế đề thi Thường sử dụng bảng trọng số câu hỏi Mô tả các kiến thức và kỹ năng Quy trình lựa chọn câu hỏi

Các câu hỏi phải phân loại được trình độ của SV

Gồm các câu hỏi đủ mô tả khả năng của SV. Không loại bỏ

câu hỏi dễ hoặc tăng độ khó của câu hỏi

Kết quả đạt được

Mức độ đạt được thể hiện bằng thứ bậc trong 1 nhóm

nào đó

Kết quả đạt được thể hiện qua những những chuẩn năng lực

nhất định

(Nguồn: Bài giảng Cơ sở khoa học và thiết kế đề thi [10,tr. 62] )

d) Theo cách chuẩn bị cuộc đánh giá được chia thành hai nhóm là đánh giá tiêu chuẩn hóa và đánh giá ở lớp học

Đánh giá tiêu chuẩn hóa: do các chuyên gia thiết kế, thử nghiệm, chỉnh sửa công cụ đánh giá, soạn thảo quy trình đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.

Đánh giá ở lớp học: là phương pháp đánh giá chủ yếu do giáo viên tự chế tác hoặc lựa chọn để sử dụng trong quá trình giảng dạy, có thể chưa được thử nghiệm và chỉnh sửa, thường chỉ sử dụng ở lớp học hoặc trong các kỳ

kiểm tra với số lượng người học không lớn và không thật quan trọng.

e) Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm bài kiểm tra, có thể phân chia thành loại đánh giá theo tốc độ và đánh giá không theo tốc độ

Đánh giá theo tốc độ: hạn chế về thời gian, chỉ một số ít thí sinh làm nhanh mới có thể làm hết số câu hỏi của đề kiểm tra, nhằm đánh giá khả năng làm nhanh của thí sinh.

Đánh giá không theo tốc độ: thường cung cấp đủ thời gian cho phần lớn thí sinh có thể kịp suy nghĩ để làm hết đề kiểm tra.

1.3.Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá

1.3.1.Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá của Hoa Kỳ

Trong hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tồn tại ít nhất một tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục. Cơ chế và quy định về các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng không đồng nhất giữa các quốc gia và ngay trong từng quốc gia nếu quốc gia đó có nhiều tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá người học theo tiếp cận AUN của các học phần chuyên ngành chương trình ngôn ngữ anh tại trường đại học ngoại ngữ, đại học đà nẵng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)