2.1. Những định hƣớng tổ chức hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình trung
2.1.2. Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nhằm bồ
lực ngôn ngữ nghệ thuật cho học sinh
2.1.2.1. Năng lực ngôn ngữ nghệ thuật của học sinh THPT
Theo GS.Nguyễn Thanh Hùng “nhiều ý kiến xuất phát từ thực tế đã thừa
nhận ở học sinh ít tuổi vẫn có thể tinh nhạy trong cảm xúc thẩm mỹ và sáng suốt trong khám phá ý nghĩa các tác phẩm văn học”, “Học sinh xứng đáng là người bạn bình đẳng để đối thoại với tác giả, tác phẩm, giáo viên và những người cùng thời về những gì chứa trong tác phẩm và được tác phẩm khơi ra” [24, tr.76].
Đặc biệt theo nhận xét đánh giá của các giáo viên trực tiếp giảng dạy thơ trữ tình ở nhà trƣờng phổ thơng thì HS rất nhanh nhạy, tinh tế trong cảm nhận thơ trữ tình. Với trí tuệ đang trên đà phát triển của tuổi mới lớn, HS có nhiều nhận xét tinh tế, sắc sảo, mới mẻ trƣớc những tác phẩm trữ tình đƣợc học, đƣợc đọc, trƣớc những tri thức xã hội đƣợc thể hiện trong tác phẩm.
Nói nhƣ vậy, để thấy đƣợc ở mỗi học sinh vốn đã ẩn chứa nhiều tiềm năng về ngôn ngữ nghệ thuật. Và nhiệm vụ của ngƣời giáo viên là làm sao phải khơi dậy, động đúng vào cái mạch ngôn ngữ tiềm tàng ấy.
Các bài thơ trữ tình nói chung và thơ trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng đến với bạn đọc HS thơng qua hình tƣợng thẩm mỹ đƣợc kí hiệu hóa bằng hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật riêng do nhà thơ tạo ra. Mà ngôn ngữ ở đây là ngôn ngữ bằng chữ Nơm nên nó hàm ẩn nhiều tầng nghĩa mà khơng phải học sinh nào cũng có thể hiểu đƣợc khi mới đọc lên lần đầu. Thêm nữa thơ trữ tình trung đại thƣờng ngắn gọn, hàm súc. Sự ngắn gọn hàm súc này là một phƣơng thức tiềm ẩn quan niệm “ý tại ngơn ngoại”. Ngơn ngữ nghệ thuật có sức mạnh diệu kỳ, có khả năng lay động, thức tỉnh ở HS, ở ngƣời đọc niềm tin chân lí. Thơ trữ tình có khả năng đi sâu vào nộ tâm, nội lực ở mỗi HS, giúp các em phát triển cảm xúc nhân văn. Bằng cảm xúc nhân văn của mình HS nhanh chóng nhận diện đƣợc cảm xúc của nhân vật trữ tình, của nhà thơ gửi gắm thơng qua hình thức tổ chức nghệ thuật ngôn từ độc đáo. Khi các em nhận thức, đánh giá và thƣởng thức đƣợc nội dung cảm xúc của thơ trữ tình thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật cũng là lúc các em trải qua quá trình chuyển từ lƣợng thành chất. Nhƣ vậy qua ngơn ngữ nghệ thuật sẽ giúp các em thanh lọc tâm hồn, mang đến cho các em một thế giới
ngôn ngữ mới, mềm mại hơn, nhẹ nhàng hơn. Ngôn ngữ này các em khơng thể có đƣợc nếu nhƣ chỉ tiếp xúc với các kỹ thuật hiện đại của cuộc sống hiện đại ngày nay.
Ngày nay có một vấn đề đang trở thành chủ đề bàn luận gay gắt đó là ngơn ngữ của giới trẻ càng ngày càng khó hiểu, khơ hơn, cứng hơn, sử dụng nhiều tiếng lóng hơn. Nguyên nhân rất đơn giản là các em hàng ngày tiếp xúc với cuộc sống hiện đại với một thế giới của công nghệ thông tin, thế giới phẳng với rất nhiều ngơn ngữ hiện đại. Chính điều này đã bào mịn khả năng ngơn ngữ nghệ thuật tiềm ẩn trong các em.
Do vậy nhiệm vụ của ngƣời giáo viên không chỉ khơi dậy năng lực ngôn ngữ nghệ thuật cho HS mà qua bộ phận văn học trung đại Việt Nam bồi dƣỡng cho các em năng lực nghệ thuật trung đại - vốn ngôn ngữ của cha ơng - để ít nhất bên cạnh việc các em thành thạo hai, ba ngơn ngữ thì các em cũng phài có đƣợc cơ sở là ngơn ngữ nghệ thuật trung đại trong hành trang các em mang theo để bƣớc vào tƣơng lai.
Việc bồi dƣỡng năng lực ngôn ngữ nghệ thuật cho HS là nhiệm vụ kép của giờ dạy học thơ trữ tình trung đại. Bởi ngơn ngữ nghệ thuật trung đại cũng là một dạng kiến thức cụ thể của tác phẩm thơ trữ tình trung đại. Do đó khơng thể khơng hƣớng dẫn HS khám phá, nắm vững nó. Ngơn ngữ nghệ thuật trung đại là đặc trƣng đồng thời là sản phẩm của thơ trữ tình trung đại. Ngơn ngữ này khơng cắt rời ngơn ngữ đời sống để làm phong phú hơn màu sắc của mỗi con ngƣời.
2.1.2.2. Bồi dưỡng năng lực nhận thức ngôn ngữ nghệ thuật trung đại cho HS trong đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11
Để nhận thức đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật trung đại HS phải nhận dạng những thực từ đƣợc vận dụng thành hệ thống để biểu đạt nội dung, ý nghĩa bài thơ và những hƣ từ góp phần biểu hiện cá tính sáng tạo của nhà thơ. Muốn có hiểu biết chắc chắn về ngôn ngữ nghệ thuật trung đại thì phải có vốn từ ngữ phong phú, kiến thức từ vựng sâu rộng, chắc chắn. Vốn từ bao gồm thực từ (danh từ, động từ, tính từ) và đặc biệt là hƣ từ (đại từ, số từ, quan hệ từ, trợ từ, phụ từ, tình thái từ, thán từ). Nguyễn Khuyến trong bài thơ Thu điếu đã sử dụng thành cơng danh từ và tính từ:
Ao thu lạnh lẽo nƣớc trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo (Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
Tuy nhiên khi xuất hiện sự đột phá sáng tạo trong ngôn ngữ nghệ thuật trong câu “lá vàng trƣớc gió khẽ đƣa vèo” thì cặp song hành danh từ - tính từ bị phá vỡ. Tam nguyên Yên Đổ đã bắt đƣợc sự ba động của tâm hồn vốn u ẩn trong im vắng, bỗng thức dậy nhƣ một cố gắng cuối cùng để rồi chấp nhận một sự bất lực cao quý về một nỗi buồn không trọn vẹn của trách nhiệm thân danh gửi vào những câu thơ lặng lẽ. Nhƣng đến câu thơ “Lá vàng trƣớc gió khẽ đƣa vèo” thì cảm xúc bất an trỗi dậy, nhân vật trữ tình khơng thể tiếp thục thu mình tự tại đƣợc nữa.
Nguyễn Du cũng đã sử dụng số từ “một”, “hai” trong hai câu thơ: Một hai nghiêng nƣớc nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Cách sử dụng số từ ở đây khá đặc biệt. Ở câu trên thì số từ “một”, “hai” viết liền nhau, nhƣng đến câu thứ hai lại đƣợc giãn cách. Ở câu thứ nhất khi sử dụn số từ cho thấy đƣợc vẻ đẹp của Kiều là tuyệt thế của ngƣời đàn bà làm cho ngƣời ta say mế đến mất thành mất nƣớc giống nhƣ câu thơ của Lý Duyên Niên: “Nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh nhân quốc”. Cũng số từ ấy dƣợc sử dụng trong câu thơ thứ hai lại có ý so sánh sắc dẹp của Kiều là sắc dẹp tuyệt thế, độc nhất vơ nhị khơng ai sánh kịp, cịn tài thì may mắn lắm có ngƣời mới sánh ngang với nàng.
Còn Tú Xƣơng trong bài Thƣơng vợ lại sử dụng khá nhiều số từ: - “Nuôi đủ năm con với một chồng”
- “Một duyên hai nợ âu đành phận” - “Năm nắng mƣời mƣa dám quản cơng”
Bên cạnh đó cần phát hiện và phân tích đƣợc ý nghĩa nội dung của sự chuyển đổi nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ nhờ sự vận dụng sáng tạo thanh điệu, vần điệu để tạo nên hình tƣợng âm thanh và sự cộng hƣởng của nó trong bài thơ. Ở điểm này giáo viên cần chỉ dẫn cho HS nhận ra sự biến động của thanh điệu
trong từng câu thơ. Thông thƣờng theo luật thơ thất ngơn bát cú thì chữ thứ nhất, thức ba, thứ năm không bắt buộc theo luật hài thanh (nhất tam ngũ bất luận). Còn chữ thứ hai, thứ tƣ, thứ 6 thì khơng đƣợc tùy tiện (nhị tứ lục phân minh) với mơ hình bằng - trắc - bằng và trắc - bằng - trắc.
Về luật thơ thì cổ nhân thƣờng quan niệm trong một câu thơ ít nhất phải có một thanh bằng thì câu thơ mới phát huy đƣợc nhạc điệu. Nhƣng trong bài
Thu điếu tồn tại hai dịng thơ khơng có dấu huyền: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo”, “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Chính sự chuyển đổi thanh điệu này
tạo nên sự phá cách. Hai câu thơ khơng có thanh huyền nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc luật bằng trắc ở các tiếng thứ hai, thứ tƣ, thứ sáu. Không những vậy mà vẫn giữ nguyên đƣợc nhịp cổ điển thơ thất ngơn bát cú là 4/3.
Thƣờng thì chữ thứ tƣ và thứ bảy trong một câu thơ nên điệp thanh. Nếu chữ thứ tƣ đã là thanh bằng - cao thì chữ thứ bảy nên là thanh bằng - thấp. Nhƣng Nguyễn Khuyến lại khơng tn theo quy luật đó. Trong câu thơ “Ao thu
lạnh lẽo nước trong veo” thì bản thân chữ “lẽo” và chữ “veo” không cùng thanh
điệu nhƣng tự nó đã tạo ra nhịp cao/ thấp. Vì vậy nó vẫn đƣợc chấp nhận trong thơ. Điều này cũng giống trƣờng hợp của Bà chúa thơ Nôm trong bài Tự tình II
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”, “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”.
Và Hồ Xuân Hƣơng lại phá luật ở nhịp thơ “Mảnh tình san sẻ tí con con”. Nhịp thơ truyền thống là 4/3 thi ở câu thơ này nhịp thơ lại bị chẻ nhỏ thành 2/2/1/2. Chính nhịp thơ này đã tạo cho câu thơ sự đứt quãng góp phần thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình: câu thơ như tiếng thở dài bng xi, phó mặc
cho con tạo xoay vần.
2.1.2.3. Bồi dưỡng năng lực thưởng thức ngôn ngữ nghệ thuật trung đại cho HS trong đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11
Năng lực thƣởng thức ngôn ngữ nghệ thuật trung đại trong dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 11 là năng lực chia sẻ với cảm xúc thẩm mỹ tồn tại trong hình tƣợng cái tơi trữ tình, đồng thời cũng là biểu hiện của hình tƣợng tác giả. Đó là năng lực thẩm thấu vào ngƣời đọc các cung bậc khác nhau của cái hay, cái đẹp trong thơ bằng những phản ứng thẩm mỹ.
Để bỗi dƣỡng năng lực thƣởng thức ngơn ngữ nghệ thuật trung đại giáo viên có thể thực hiện theo cách sau:
+ Thứ nhất nêu câu hỏi về cảm xúc chủ đạo, mạch trữ tình, cách thể cảm xúc trữ tình để HS đồng cảm, chia sẻ với hình tượng trữ tình trong bài thơ.
Thơ trữ tình là sự vận động của tâm hồn. Đời sống chủ yếu của thơ trữ tình là tâm hồn. Tâm hồn chính là ngơn ngữ chung để con ngƣời giao tiếp, giao cảm cùng nhau qua ngôn ngữ nghệ thuật. Hơn thế thơ trữ tình trung đại lớp 11 là thơ viết bằng chữ Nôm. Đây là giai đoạn các nhà thơ đã mạnh dạn phát biểu cái tôi cá nhân và khẳng đinh cái tôi cá nhân. Những bài thơ trong chƣơng trình là của những cây bút thể hiện khá rõ nét cái tôi cá nhân của mình trong thơ. Gần nhƣ tất cả các bài thơ ở đây đều đang dần phá vỡ tính quy phạm của thơ ca truyền thống. Vì vậy khơng giống với đọc hiểu thơ trung đại lớp 10, khi đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 11 giáo viên cần bám sát vào đặc trƣng này để giúp học sinh lắng nghe tiếng nói bên trong của nhà thơ. Giống nhƣ Wolfgang Goethe khẳng định: “Ai khơng lắng nghe tiếng nói của nhà thơ thì dù là ai đi
nữa vẫn chỉ là người hoang dã”.
Khi hƣớng dẫn đọc hiểu hai câu thơ:
Chén rƣợu hƣơng đƣa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chƣa trịn
(Tự tình II - Hồ Xuân Hương)
Nếu chỉ nhìn trên câu chữ, thì đây là hai câu thơ nữ sĩ xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng của chính mình. Giống nhƣ vầng trăng đã sắp tàn mà vẫn chƣa trịn đầy, đƣờng tình dun của nhân vật trữ tình cũng vậy: tuổi xn đã trơi qua mà tình duyên chƣa trọn vẹn. Điều quan trọng ở hai câu thơ này mà giáo viên cần khơi dậy ở học sinh là: nữ sĩ khơng chỉ nói về mình, thƣơng cho chính mình mà cịn là sự cảm thông, thƣơng cho những ngƣời cùng cảnh ngộ. Ẩn dằng sau đó là niềm khát khao hạnh phúc trọn vẹn đến cháy bỏng của thi nhân.
+ Thứ hai là khích lệ HS bộc lộ những cảm xúc mới nảy sinh khi đọc diễn cảm những câu thơ hay nhất trong bài.
Thƣởng thức ngơn ngữ nghệ thuật cịn biểu hiện ở sự thanh lọc tâm hồn ngƣời đọc. Sức mạnh của thơ không phải là ngay lập tức dẫn ngƣời ta đến hành
động, mà trƣớc hết phải tạo sự biến đổi trong tâm hồn ngƣời đọc. Sự biến đổi ấy đƣợc thể hiện sự bộc lộ cảm xúc khi tiếp nhận. Gặp nỗi khổ hay buồn phiền đến với thơ sẽ đƣợc chia sẻ, đồng cảm từ đó sẽ tháy vơi đi sự đau khổ của chính mình. Niềm vui trong thơ sẽ dẹp yên muộn phiền. Sự thanh lọc ấy là do bản chất hƣớng thiện tiềm ẩn trong mỗi ngƣời. Gặp sự thức tỉnh, gợi mở của thơ, nó sẽ hƣởng ứng và biến thành năng lƣợng tinh thần để tiếp tục sống bình an bằng sự an ủi của ý tƣởng tốt đẹp và tâm hồn thánh thiện trong thơ. Vì thế năng lực thƣởng thức nghệ thuật trong thơ trung đại chính là việc các tác giả trung đại đã nói đƣợc tiếng lịng khơng phải của con ngƣời thời đại bài thơ ra đời mà nó trở thành tiếng nói chung của các thế bạn đọc sau này.
2.1.3. Đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nhằm bồi dưỡng nền tảng văn hóa trung đại cho học sinh tảng văn hóa trung đại cho học sinh
Văn học trung đại Việt Nam đƣợc dạy ở hai khối lớp 10 và nửa đầu kỳ I lớp 11 trong nhà trƣờng THPT. Văn học trung đại Việt Nam ở lớp 10 tập trung vào văn học Lí - Trần với hào khí Đơng A và cuộc kháng chiến chống Minh ở thế kỉ XV. Ở giai đoạn này khi dạy học đọc hiểu văn bản cần bám sát vào văn hóa, chính trị cổ trung đại đó là phạm trù đức, đức trị, nhân, nghĩa.
Tuy nhiên sang đến giai đoạn văn học trung đại từ thế kỉ XVIII trở về sau thì văn học trung đại Việt Nam lại mang một phơng nền văn hóa khác. Đây là giai đoạn ý thức cá nhân bắt đầu trỗi dậy, cảm thấy bị trói buộc nặng nề và vơ lí của đạo lí, của lễ giáo phong kiến. Bộ phận văn học này đƣợc giảng dạy ở chƣơng trình lớp 11 với các tác giả tiêu biểu Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt. Vì vậy khi đọc hiểu những văn bản của giai đoạn này cần cho học sinh thấy đƣợc nền tảng văn hóa trung đại Việt Nam.
Thứ nhất đây là thời kì văn học đã bƣớc đầu thốt khỏi tính trang nhã của văn học trung đại để đến với xu hƣớng bình dị. Bên cạnh thiên nhiên cao quý với hệ thống đề tài đã trở thành cơng thức thì văn học trung đại ở giai đoạn này thiên nhiên đi vào trong thơ rất bình dị, dân dã gắn với những hình ảnh quen thộc của làng quê Việt Nam (con gà, con cá, con bị, hình ảnh đám rêu, hịn đá, ao bèo...) điều này vốn xa lạ với đời sống quý tộc.
Khi hƣớng dẫn đọc hiểu bài thơ Tự tình II (Hồ Xuân Hương) đến câu thơ
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” nhất thiết giáo viên phải gợi lại đƣợc
đặc trƣng văn hóa làng xã Việt Nam xƣa qua hình ảnh “trống canh dồn”. Sách giáo khoa có chú thích “canh - một khoảng thời gian của đêm (một đêm chia
thành năm canh)”, nếu chỉ đọc chú thích này thì học sinh sẽ khơng hiểu tại sao
lại có “trống canh”. Đây chính là điểm để giáo viên bồi dƣỡng nền tảng văn hóa trung đại cho học sinh. Xƣa kia làng xã Việt Nam thƣờng cho dựng những điếm canh (chòi canh và có những tuần canh đứng gác. Những tuần canh này có nhiệm vụ đánh trống khi chuyển canh. Vậy canh - một khoảng thời gian của đêm, và cứ đầu mỗi canh ngƣời gác điếm canh lại đánh một tiếng trống. Tiếng trống canh của đêm đƣợc đánh đều đặn khi chuyển canh.
Thứ hai, xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Mọi chân giá trị của xã hội bị đảo lộn hay băng hoại. Đây cũng là thời đại khởi nghĩa của nơng dân. Chính từ điều kiện xã hội ấy, ý thức cá