đặc trƣng đó. Nếu khơng bát sát vào đặc trƣng thi pháp trung đại thì dạy những tác phẩm trung đại gống nhƣ dạy thơ hiện đại.
2.2.2. Cắt nghĩa, chú giải, phân tích, bình giá thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 lớp 11
2.2.2.1. Chú giải thơ trữ tình trung đại
Thơ trữ tình trung đại thuộc loại hình song ngữ, trong quá trình sáng tác các tác giả sử dụng chữ Hán, chữ Nơm, các từ Việt cổ mà ngày nay ít cịn sử dụng. Vì vậy, một biện pháp hữu hiệu để gải mã văn bản đó là chú giải. “Chú
giải là cách làm sáng tỏ một khái niệm, một phạm trù lạ bị che đậy hoặc ẩn tàng dưới một hình thức ngơn ngữ bác học, hoặc ngơn ngữ lịch sử để biến chúng thành cụ thể, dễ hiểu, và đặt chúng trong mối quan hệ với bộ phận hoặc toàn văn bản để thấy được ý nghĩa, tác dụng của chúng trong toàn bộ văn bản” [27, tr.42].
Đây là biện pháp quan trọng dùng trong đọc hiểu thơ trữ tình trung đại nói chung và thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng. Bởi ngơn ngữ thơ cổ là ngơn ngữ rất un bác, hàm súc. Hình thức chữ Hán, chữ Nơm vốn đã khó
hiểu đối với học sinh lại thêm các biện pháp nghệ thuật ƣớc lệ, tƣợng trƣng cùng nhiều điển tích, điển cố khiến cho bài học càng trở lên xa lạ, khó tiếp nhận.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng thì chú giải “chính là biện pháp rút gần khoảng cách thẩm mỹ giữa học sinh với thơ văn cổ để tiếp nhận văn bản có hiệu quả. Đây là một cách để thời sự hóa trở lại các văn bản thơ cổ và bắc cho thơ cổ một chiếc cầu nối lịch sử với hiện tại, khơi phục lại, trẻ hóa lại văn bản thơ cổ để người đương thời, nhất là giới trẻ hiện nay dễ tiếp nhận”
[29, tr.78].
Trong chú giải, thì việc làm đầu tiên là chú giải từ. Bởi ngôn ngữ ngƣời xƣa chủ yếu là chữ Hán, chữ Nôm với những từ ngữ cổ, thuật ngữ cổ rất xa lạ với con ngƣời hiện đại ngày nay.
Khi đọc hiểu bài “Khóc Dƣơng Khuê” của Nguyễn Khuyến có câu: “Phận đẩu thăng chẳng dám than trời”
Ở đây có hai từ “đẩu thăng” cần phải chú giải. Đẩu và thăng là dụng cụ đong thóc gạo thời xƣa. Các quan ngày xƣa nhận lƣơng bằng thóc nên nói phận
đẩu thăng là nói phận ngƣời làm quan. Hoặc câu thơ “Biết bao đơng bích, điển phần trước sau”. Nếu khơng chú giải hai từ “đơng bích, điển phần” thì chác
chắn học sinh sẽ khơng hiểu dƣợc nội dung câu thơ nói gì.
Chú giải từ ngữ là làm cho từ ngữ đó đƣợc hiểu một cách rõ ràng, nói cách khác là làm cho học sinh hiểu từ và thơng nghĩa, hiểu câu thơ trƣớc rồi sau đó mới có cơ sở để cảm thụ văn chƣơng. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam ngồi từ Hán Việt cịn sử dụng một số lƣợng lớn từ Việt cổ mà ngày nay khơng dùng nữa. Đây chính là hố ngăn cách giữa học sinh ngày nay với thơ trữ tình trung đại. Chƣa làm cho học sinh vỡ nghĩa những từ ngữ ấy thì các em sẽ khơng thể nào hiểu câu văn chứ chƣa nói đến việc cảm thụ văn chƣơng.
Công việc thứ hai phải làm khi chú giải là chú giải điển cố, điến tích. Điển cố là lấy xƣa để nói nay, nhắc lại việc xƣa bằng một vài chữ mà gợi lên sâu sắc các tầng ý nghĩa, khiến lời văn thêm sinh động. Việc dùng điển cố khiến cho câu thơ thêm hàm súc, chuyển tải đƣợc thông tin lớn. Theo quan niệm nhân sinh và thẩm mỹ của ngƣời xƣa thì cái đẹp chỉ tồn tại trong quá khứ, những gì thuộc về quá khứ mới đáng trân trọng, noi theo. Vì vậy họ ít bàn tới tƣơng lai, và hiện tại
là thực tế đáng buồn. Do vậy trong văn chƣơng, họ quan niệm có dùng điển cố thì văn chƣơng mới tao nhã, thanh cao. Điển cố càng độc đáo, ít dùng, hiếm gặp thì càng đƣợc đánh giá cao. Vì vậy khi đọc hiểu văn chƣơng trung đại nói chung và thơ trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng phải hiểu đƣợc điển cố và dụng ý của tác giả khi dùng điển cố ấy.
Với học sinh điển cố trong văn học khiến các em khó hiểu hoặc không hiểu hết dụng ý nghệ thuật của tác giả hoặc phần lớn các em chỉ hiểu hời hợt bên ngồi mà khơng thấy đƣợc cái hay, chất văn chƣơng, “ý tại ngôn ngoại, „cái gợi” mà điển cố đƣa lại. Chú giải điển cố là giúp học sinh tái hiện nội dung văn bản, ý nghĩa của nó đối với ngƣời xƣa, từ đó giúp các em tự vận động để hiểu thơ trữ tình trung đại.
Chẳng hạn câu thơ của Nguyễn Khuyến: “Giƣờng kia treo nhƣng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
Hai từ “giường treo” là nhắc tới Trần Phồn thờ Hậu Hán có ngƣời bạn là Từ Trĩ. Trần Phồn dành riêng cho bạn một cái giƣờng, khi bạn đến chơi thì mới ngồi, lúc bạn về lại treo lên. Còn “đàn kia” nhắc tới tích Bá Nha và Chung Tử Kì là hai ngƣời bạn. Bá Nha là ngƣời chơi đàn giỏi. Tử Kì có nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đƣợc Bá Nha đang nghĩ. Ngƣời ta gọi đó là bạn tri âm (biết đƣợc tiếng đàn). Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng khơng có ai hiểu đƣợc tiếng đàn của mình. Đặt điển cố này vào trong câu thơ, bài thơ sẽ thấy đƣợc bao ẩn ý sâu sa của Nguyễn Khuyến
Khi chú giải điển cố bƣớc đầu tiên là chú giải nghĩa đen của điển cố nghĩa là làm cho học sinh hiểu biết rõ nguồn gốc của điển cố. Việc làm này học sinh có thể tham khảo trong phần chú thích của sách giáo khoa hoặc chuẩn bị trƣớc ở nhà. Sau khi chú giải nghĩa đen giáo viên cần phân tích giá trị thẩm mỹ cảu điển cố bằng việc đặt vào trong câu thơ, trong văn bản để cắt nghĩa ý của câu thơ từ đó tìm ra ẩn ý mà nhà thơ gửi gắm.
Nếu ở trên sau khi chú giải nghĩa đen của điển cố “giường treo, đàn kia” thì giáo viên sẽ phải chỉ ra cho học sinh thấy tại sao Nguyễn Khuyến lại sử dụng điển cố ấy trong văn cảnh này. Từ đó học sinh sẽ so sánh đƣợc tình cảm của
Nguyễn Khuyến dành cho Dƣơng Khuê cũng giống nhƣ Trần Phồn dành cho Từ Trĩ, nhƣ Bá Nha và Chung Tử Kì
Nhƣ vậy chú giải là biện pháp quan trọng trong quá trình dạy văn học trung đại nói riêng và thơ trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng. Biện pháp này bƣớc đầu giúp học sinh khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn chƣơng, góp phần kích thích sự hứng thú và khả năng chủ động, tích cực suy nghĩ, tìm hiểu bài thơ. Chú giải góp phần làm cho hàm ý nghệ thuật trở nên dễ hiểu, cụ thể hơn.
2.2.2.2. Cắt nghĩa
Thơ trữ tình trung đại là loại hình văn học có khoảng cách lớn với học sinh về cả không gian và thời gian, tƣ duy nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ. Do vậy bên cạnh việc chú giải từ ngữ, điển cố thì cơng việc tiếp theo để giải mã văn bản đó là cắt nghĩa. “Nếu đọc văn mà không hiểu nghĩa của từ, ngữ, câu và mối
quan hệ của chúng trong văn bản thì các em khơng thể nào tiếp nhận được ý đồ nghệ thuật của tác giả. Quá trình cắt nghĩa là làm cho ý nghĩa của từ, ngữ, câu, ý nghĩa của hình ảnh nổi bật trong văn bản, làm sáng tỏ hình tượng. Cắt nghĩa là một cách tìm ra câu trả lời cảu tác giả đến với bạn đọc thông qua văn bản”
[42, tr.35-36]. “Cắt nghĩa là tìm ra ý nghĩa của văn bản, thơng qua cắt nghĩa cá
yếu tố, các hình ảnh, từ ngữ, câu, các bộ phận trong chỉnh thể cảu mạch văn bản, làm cho chúng bộc lộ ý nghĩa riêng của từng thành phần” [28,tr.34].
* Cắt nghĩa từ ngữ trung đại:
Từ ngữ trong thơ trữ tình trung đại lớp 11 chủ yếu là chữ Nơm có tính đa nghĩa, đa tầng. Vì vậy khi đọc hiểu văn bản phải thông qua cắt nghĩa từ ngữ mới có thể hiểu nghĩa của câu thơ.
Ví dụ: Cắt nghĩa từ “trơ” trong bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương:
“Trơ cái hồng nhan với nƣớc non”
. “Trơ” có nghĩa là trơ trọi, lẻ bóng (khơng biết nƣơng tựa vào đâu - đứng trơ giữa đồng).
. “Trơ” cũng có nghĩa là phơi ra, bày ra (hàm nghĩa xấu - cứ trơ cái mặt ra) . “Trơ” cũng có nghĩa là bền bỉ, thách thức (Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt - Bà Huyện Thanh Quan)
* Cắt nghĩa hình ảnh trong thơ trữ tình trung đại
Hình ảnh trong thơ trữ tình trung đại thƣờng cơ đọng, súc tích, gợi nhiều liên tƣởng ở ngƣời đọc. Thêm vào đó các nhà thơ thƣờng sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ, nhiều hình ảnh ƣớc lệ, tƣợng trƣng mang tính cơng thức. Đây là điều gây trở ngại cho việc tiếp nhận văn bản cho học sinh ngày nay. Vì vậy mục đích cắt nghĩa hình ảnh là làm bật sáng hình ảnh, làm rõ dụng ý nghệ thuật của tác giả bài thơ. Mỗi hình ảnh đƣợc sử dụng là sự sáng tạo của ngƣời nghệ sĩ thơng qua đó họ gửi gắm một thơng điệp nhất định. Nếu khơng cắt nghĩa hình ảnh thì khó có thể hiểu thơng đƣợc dụng ý nghệ thuật đó, hoặc nếu có hiểu thì cũng rất hời hợt.
Ví dụ: hình ảnh “hồng nhan” trong câu thơ“Trơ cái hồng nhan với nước non”
Ở đây ai cũng hiểu “hồng nhan” là chỉ ngƣời phụ nữ đep. Nếu chỉ hiểu
nhƣ vậy thì chƣa đi đến ngọn nguồn của hình ảnh mà Xuân Hƣơng sử dụng. Thứ nhất “hồng nhan’ đúng là chỉ ngƣời phụ nữ đẹp. Nhƣng nếu chỉ đẹp thơi thì chƣa đủ để gọi là hồng nhan. Dân gian có câu “hồng nhan đa truân”,
“hồng nhan bạc phận”. Cịn Nguyễn Du lại nói “Rằng hồng nhan từ thuở xưa - Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu”. Chinh phụ ngâm khúc “thuở trời đất nổi cơn gió bụi- khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên”.
Do vậy hồng nhan cịn có nghĩa thứ hai là ngƣời phụ nữ có tài. Phải là
ngƣời phụ nữ có sắc, có tài thì mới gọi là hồng nhan. Ở đây Hồ Xuân Hƣơng ý thức rất rõ về mình thì mới có thể gọi mình là hồng nhan. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều tác giả ở giai đoạn văn học thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Hiểu nhƣ vậy mới thấy đƣợc chiều sâu nữ tính của nữ sĩ họ Hồ.
* Cắt nghĩa câu trong thơ trữ tình trung đại.
Lời thơ trong thơ trữ tình trung đại phải đẹp đẽ, trau chuốt, giàu hình ảnh, lời thơ phải đa nghĩa có nhƣ vậy mới hấp dẫn. Do vậy ngƣời làm thơ chịu sự quy định chặt chẽ về niêm luật (số tiếng, số câu, nhịp điệu, hài thanh). Thơ trữ tình trung đại lớp 11 chủ yếu là thể tài tự tình, do vậy khơng đƣợc phép dài dịng, kể lể, miêu tả quá cụ thể, chi tiết.
Do vậy, sau việc cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh thì cơng việc tiếp theo là cắt nghĩa câu. Đây là thao tác cơ bản để học sinh hiểu ý cơ bản của câu thơ, điều mà nhà thơ định nói.
Để cắt nghĩa câu trƣớc hết phải đặt câu thơ vào vị trí của nó trong bài để xác đinh chức năng ngữ pháp mà nó đảm nhiệm, từ đó làm rõ nghĩa câu thơ. Với thơ trữ tình trung đại lớp 11 chủ yếu viết theo thể thất ngôn bát cú Đƣờng luật. Đây là thể thơ gồm 8 câu, chia thành 4 cặp với chức năng nhiệm vụ nhƣ sau: hai câu đề có nhiệm vụ mở đề, giới thiệu vấn đề. Hai câu thực làm nhiệm vụ triển khai vấn đề đã đƣợc giới thiệu ở hai câu đề. Đến hai câu luận là bình luận, luân bàn vấn đề. Và hai câu kết khép lại vấn đề.
Ví dụ câu thơ “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” (Tự tình II - Hồ Xuân
Hƣơng)
- Cắt nghĩa từ ngừ, hình ảnh: + Ngán: chán ngán, ngán ngẩm
+ Xuân hiểu theo nghĩa gốc: mùa xuân - thiên nhiên tuần hoàn vĩnh cửu + Xuân hiểu theo nghĩa chuyển: Tuổi xuân - đời ngƣời một đi không trở lại + Lại lại: lại 1 - thêm một lần nữa. Lại 2- trở lại
- Cắt nghĩa câu: Ngán ngẩm, chán chƣờng trƣớc sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân
Có cắt nghĩa nhƣ vậy, thì học sinh mới có cơ sở để hiểu đƣợc câu thơ một cách rõ nhất. Nếu khơng cắt nghĩa thì học sinh khó có thể hiểu đƣợc câu thơ nói gì, chứ chƣa nói đến vệc hiểu đƣợc ý nhà thơ, cảm nhận đƣợc cái hay, cái đẹp của câu thơ.
2.2.2.3. Phân tích văn bản
“Phân tích là hoạt động chia nhỏ đối tượng để có cái nhìn cụ thể về những yếu tố làm nên chỉnh thể sâu hơn. Đó là sự mổ sẻ chỉnh thể tác phẩm, tháo gỡ tất cả những tương quan vốn không tách rời nhau trong chỉnh thể nghệ thuật, để khi ghép hợp lại những yếu tố đã phân tích theo cách hồn tồn khác thường sẽ phát hiện ra những khía cạnh hồn tồn bất ngờ của chỉnh thể tác phẩm” [21, tr.9]. Đối với mơn ngữ văn, thì phân tích chính là cách để giáo viên
đại lớp 11 thì đây đƣợc coi là con đƣờng chính để chiếm lĩnh tác phẩm. Phân tích thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11 cần tập trung vào các thao tác sau:
* Phân tích từ ngữ
Khi phân tích từ ngữ trung đại học sinh sẽ thấy đƣợc sự lựa chọn từ ngữ là việc làm công phu, tỉ mỉ. Bởi ngƣời làm thơ sẽ phải gọt giũa ngôn ngữ làm sao cho cô đọng nhất, số lƣợng câu chữ ít nhất nhƣng phải gợi nhiều nhất nhƣng vẫn phải nằm trong khn khổ gị bó của thi pháp trung đại, của luật thơ. Việc phân tích từ ngữ sẽ giúp học sinh này mà không phải là từ kia. Để từ đó thấy đƣợc sự thống nhất giữa nội dung tƣ tƣởng với những phƣơng tiện ngôn ngữ để biểu đạt nội dung tƣ tƣởng đó.
Một trong những nét nổi bật của thơ trữ tình trung đại là tính gợi tả, số lƣợng từ có hạn nhƣng vẫn diễn đạt đƣợc nội dung thơ phong phú và sâu sắc.
Ví dụ: khi phân tích câu thơ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn”.
Chỉ với một câu thơ 7 chữ nhƣng lại chứa đựng khá nhiều thơng tin:
Thứ nhất là nhà thơ nói đƣợc khơng gian “đêm khuya” - vắng lặng, yên tĩnh. Âm thanh “văng vẳng” tiếng trống canh là nghệ thuật lấy động tả tĩnh,
tiếng trống cầm canh khiến cho không gian thêm quạnh hiu, đêm sâu hơn, vắng hơn, rộng lớn
Thứ hai là chỉ thời gian “Đêm khuya” thời gian đã muộn. Tiếng “trống canh dồn” cũng đƣợc dùng để chỉ thời gian. Nếu chỉ nói nhƣ vậy thì học sinh
khơng thể hiểu đƣợc tại sao “trống canh dồn” lại chỉ thời gian.
Do vậy cần phân tích kỹ từ “canh”. Xƣa kia cổ nhân chia một đêm thành năm canh còn ngày sáu khắc. “Canh Một dọn cửa, dọn nhà -Canh Hai dệt cửi,
canh Ba đi nằm -Canh tư bước sang canh năm - Khuyên chàng dậy học chớ nằm làm chi”
Tiếp nữa là phân tích từ “Trống canh”. Trong văn hóa Việt Nam xƣa, thì họ thƣờng xây dựng những điếm canh và có những tuần canh đứng gác. Những tuần canh này có nhiệm vụ đánh trống khi chuyển canh. Vậy canh - một khoảng thời gian của đêm, và cứ đầu mỗi canh ngƣời gác điếm canh lại đánh một tiếng trống. Tiếng trống canh của đêm đƣợc đánh đều đặn khi chuyển canh. Ngƣời ta thƣờng nói thức khuya mới biết đêm dài. Nhân vật trữ tình ở đây 1 mình đối diện
với đêm khuya khi nghe tiếng trống cầm canh ngay khi nó đƣợc đánh rất chậm - bƣớc đi thời gian chậm nhất - nhƣng lại cảm thấy rất rõ nó cứ trơi đi vội vã. Vì