Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11, trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn 60 14 10 (Trang 83)

Để giờ học tác phẩm văn chƣơng trở nên sinh động, vai trò của học trò trong giờ học đƣợc khẳng định và mối liên hệ qua lại thƣờng xuyên giữa thầy và

trị đƣợc duy trì thì khơng thể thiếu hệ thống câu hỏi. Lý luận dạy học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc áp dụng trong quá trình giảng dạy văn học đem lại hiệu quả cao. Trong các cơng trình đó các nhà nghiên cứu cũng đều chú trọng đến phƣơng pháp gợi mở mà trong đó câu hỏi đƣợc sử dụng nhƣ một liệu pháp chính để phát huy tƣ duy của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tuỳ vào điều kiện thực tế, tuỳ cách sáng tạo của mỗi giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi và tiến hành thực hiên cách hỏi nhằm định hƣớng và tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh trong giờ giảng văn.

Tuy nhiên với phần văn học trung đại nói chung và văn học trung đại Việt Nam lớp 11 nói riêng thì vấn đề đặt câu hỏi là một vấn đề nan giải. Câu hỏi đặt nhƣ thế nào để vừa bám sát đặc trƣng thể loại, vừa phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh vừa tích hợp đƣợc nội dung cần truyền tải đang là vấn để trăn trở của hầu hết giáo viên dạy văn hiện nay.

Theo thang phân loại của Bloom thì câu hỏi sẽ đƣợc chia thành: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên với bộ môn Ngữ văn không phải bài nào, thể loại nào cũng có thể theo thang câu hỏi đó. Với đề tài “Hướng

dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 11” chúng tôi tập trung nhiều

vào các hình thức câu hỏi sau đây.

Sáng tạo là yêu cầu cơ bản đối với mỗi vấn đề. Nếu khơng có sự sáng tạo thì sẽ mãi đi theo vết xe đổ của ngƣời khác - lối mịn. Vậy sáng tạo là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới khơng bị gị bó, phụ thuộc vào cái đã có. Với câu hỏi sáng tạo sẽ yêu cầu học sinh vận dụng suy nghĩ độc lập với quá trình tƣ duy chặt chẽ và sâu sắc. Nhằm vào mối quan hệ bên trong, vào bản chất của đối tƣợng. Nhằm vào việc so sánh nhiều đối tƣợng với nhau. Vận dụng tƣ duy tổng hợp và tƣ duy phê phán để nhận định đánh giá khái quát nội dung, rút ra bài học, mở rộng đi sâu vấn đề…

Câu hỏi sáng tạo là loại câu hỏi biểu hiện rõ nhất phƣơng pháp dạy học mới, phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực, tự giác của học sinh. Loại câu hỏi này sẽ buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi qua các tài liệu tham khảo. Từ đó tránh đƣợc tình trạng các em chỉ cần xem sách giáo khoa và trả lời một cách dễ dàng.

Câu hỏi sáng tạo phong phú, đa dạng có nhiều cách hỏi, ccahs nêu vấn đề khác nhau tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm riêng của mỗi bài học. Từ những câu hỏi đó yêu cầu học sinh phải biết so sánh, phân tích, đánh giá, gợi mở…qua đó đánh thức sự áng tạo tiềm ẩn trong mỗi học sinh.

Khi hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 11 chúng tơi tập trung vào xây dựng vào xây dựng các dạng câu hỏi sáng tạo sau:

2.2.3.1. Câu hỏi có tính nêu vấn đề

Đây là câu hỏi nhằm hƣớng dẫn học sinh xâu chuỗi các vấn đề, các chi tiết và sự kiện trong tác phẩm, từ đó học sinh nắm bắt kiến thức một cách hệ thống, logic và toàn diện nhằm tìm cáh làm cho hoạt động nhận thức của học sinh thành tự giác, phát triển tƣ duy cho các em, phát triển kỹ năng độc lập giải quyết các nhiệm vụ nhận thức phức tạp.

Câu hỏi nêu vấn đề chứa đựng dung lƣợng kiến thức rộng lớn, nó mang tính chất tổng hợp gợi lên cái đã biết, chƣa biết trong nhận thức của học sinh. Câu hỏi thƣờng lơi cuốn học sinh, tác động đến tâm lí thị hiếu, cảm xúc, kích thích trí thơng minh, óc tƣởng tƣợng, kỹ năng sáng tạo của học sinh. Để từ đó học sinh sẽ phát hiện ra những vấn đề cốt lõi, trọng tâm của tác phẩm.

VD1: Với bài Thƣơng vợ của Tú Xƣơng GV có thể đặt tình huống giả định nhƣ sau: Em thử dùng các từ gần nghĩa với từ mom sông để thay thế từ này

trong câu thơ “Quanh năm buôn bán ở mom sông” và so sánh tác dụng của nó với khi dùng từ mom sơng trong câu thơ trên? (chẳng hạn một trong các từ ven sơng, bờ sơng, bên sơng)

VD2: Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Khuyến viết Thu điếu nhưng không

chú mục vào chuyện câu cá, mong được cá mà chỉ là cái cớ để cảm nhận cảnh thu, để đắm mình vào suy tư nghĩ ngợi với tâm trạng u ẩn, thầm kín của mình”. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Thử lý giải nguyên nhân ý nghĩa của tâm tình Nguyễn Khuyến.

VD3: Có ý kiến cho rằng bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến có nhiều cách hiểu khác nhau, mà những cách hiểu khác nhau đều phụ thuộc vào cách ngắt nhịp hai câu thơ cuối bài, em hãy tìm ra cách ngắt nhịp đó và cho biết em hiểu theo cách nào?

2.2.3.2. Câu hỏi bình luận

Đây là hệ thống câu hỏi giúp học sinh bày tỏ ý kiến chủ quan của bản thân bằng cách bàn, đánh giá, nhận định về một vấn đề đƣợc đặt ra trong tác phẩm. Với phƣơng pháp dạy học truyền thống học sinh chỉ là ngƣời bị động tiếp thu kiến thức của ngƣời thầy mà ít có điều kiện bộ lộ quan điểm chủ quan của cá nhân. Vì vậy trong đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 11 học sinh có thể đặt câu hỏi đối với một vấn đề mà mình cịn chƣa rõ và đề nghị giáo viên giải đáp. Hoặc giáo viên gieo vấn đề và yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến, đánh giá về vấn đề đó.

Khi đọc hiểu bài Thương vợ của Tú Xƣơng giáo viên có thể đặt tình

huống mâu thuẫn nhƣ sau:

- Ấn tượng 2 câu kết của bài thơ là một tiếng chửi, theo mạch văn thì đó

là tiếng chửi của ai? Trên thực tế thì có đúng khơng? Ý nghĩa của tiếng chửi này là gì?

Với câu hỏi này học sinh có thể bàn luận, lật đi lật lại vấn đề và cần tới sự huy động kiến thức về tác giả, về nội dung những câu thơ trên để lí giải. Theo mạch văn thì đây là lời bà Tú. Bà Tú chửi, cũng là trách “thói đời”, con ngƣời bạc bẽo, lừa lọc, ông chồng “hờ hững” vơ tình. Có thể đấy là chút tâm sự riêng thầm kín của ngƣời phụ nữ trải qua nhiều gian truân, vất vả lúc bực bội trách cứ ngƣời này, ngƣời khác. Song ta biết bà vốn là ngƣời đoan trang khiêm nhƣờng nên tiếng chửi kia không phải là lời trực tiếp của bà mà chính là một cách Tú Xƣơng bơng đùa, trào lộng để tự phê phán mình, tự trách mình từng làm khổ vợ, từng “hờ hững”, vơ tình, vơ tâm với vợ. Thấu hiểu đƣợc nỗi lịng của vợ nhƣ vậy mới thấy đƣợc ông thƣơng vợ biết nhƣờng nào

Chẳng hạn khi dạy bài: “Vịnh khoa thi hương” của Trần Tế Xƣơng chúng tơi đặt ra các tình huống, các câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời:

- Em hãy cho biết nét đặc sắc trong các cặp đối có trong bài thể hiện điều gì? Hình ảnh quan sứ (Cơng sứ Nam Định và vợ- mụ đầm- người đàn bà Châu Âu) được đón tiếp như thế nào?

- Ở bài khác, Trần Tế Xương viết: “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt - Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng” qua đây em hiểu gì về phong cách ngơn ngữ và thái độ của tác giả?

2.2.3.3. Câu hỏi khái quát

Đây là loại câu hỏi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. Nếu khơng có câu hỏi này thì hệ bài học sẽ là những kiến thức riêng lẻ không đƣợc sâu chuỗi, liên kết. Học sinh sau khi cắt nghĩa, chú giải, phân tích, bình giá thì phải biết tổng hợp kiến thức. Làm đƣợc điều này phải có sự định hƣớng của những câu hỏi khái qt. Bởi chỉ có khái qt thì mới có thể nắm đƣợc những cái có tính chất chung cho một loạt sự vật hiện tƣợng.

Những câu hỏi khái quát đƣợc đặt ra giúp học sinh tìm ra lý do: Tại sao tác giả lại xây dựng, sử dụng những hình ảnh, hình tƣợng, chi tiết nghệ thuật đó? Ý nghĩa của vấn đề? Loại câu hỏi này giúp HS biết phân tích, đánh giá và khái quát những vấn đề quy tụ vào những đặc trƣng về hình thức nghệ thuật và nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.

Ví dụ: Bài thơ “Thu điếu” là tâm sự buồn của một nhà nho trước thời thế,

qua đó cho ta thấy được tư tưởng của tác phẩm là gì?

2.2.4. Tăng cường bài tập liên hệ

Tác phẩm văn chƣơng là sản phẩm lịch sử của thời đại và của một nhà văn cụ thể, nó có những giá trị phù hợp với lịch sử của thời đại, nhƣng với tài năng của mình, những nhà văn nhà thơ trữ tình trung đại đã có những sáng tạo vƣợt qua khỏi tầm thời đại của mình, thậm chí cịn có thể mang giá trị dự báo cho tƣơng lai. Muốn tìm ra cái mới cần phải phân tích ta phải dựa trên những giá trị đƣợc xem là ổn định của tác phẩm nhƣ: đề tài, chủ đề, phƣơng thức trình bày...Chẳng hạn những cái mới nổi bật trong thơ Nơm của Nguyễn Trãi, ngồi phƣơng diện phát triển hình thức thơ Nơm trong dịng văn học trung đại Việt Nam, là ở đề tài. Thơ nơm của ơng có hàng loạt những đề tài mới không nằm trong qui phạm của văn chƣơng cổ, nhƣ vịnh cảnh có mộc hoa mơn chứ khơng phải tùng, cúc, trúc, mai nhƣ ta thấy; hoặc sự phá cách trong việc sáng tạo những câu thơ lục ngôn. Cái mới nổi bật trong chùm thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến lại nằm trong những giá trị về nội dung, đó là những bức tranh mùa thu mang đậm hồn quê của nông thơn việt nam chứ khơng phải là những hình ảnh tƣợng trƣng, ƣớc lệ xa lạ.

Vì vậy khi hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trung đại nói chung và trữ tình trung đại lớp 11 nói riêng ngƣời giáo viên vừa phải đảm bảo truyền đạt những giá trị lịch sử đã ổn định mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm, vừa phải giúp học sinh nhận thức đƣợc những cái mới, nhất là những cái mới là những giá trị xã hội thẩm mĩ hiện đại có trong tác phẩm, tức là những cái đƣợc cho là mới ấy phải nằm trong sự so sánh đối chiếu với những yếu tố tƣơng tự trƣớc nó và sau nó. Nghĩa là trong q trình phân tích cái mới học sinh phải nhìn thấy giá trị lịch sử của tác phẩm nhƣng cũng phải nhận ra ý nghĩa thời đại, giá trị thời sự nóng hổi của tác phẩm ấy hơm nay

Đối với văn chƣơng trung đại, muốn phân tích, đánh giá đúng đắn nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, phải vận dụng quan điểm và sáng tác lịch sử. “Cần phải đặt mỗi tác phẩm cũ vào điều kiện lịch sử của nó, nhận rõ quan hệ giữa tác phẩm với thời đại, nhƣ thế chúng ta mới có thể hiểu đƣợc những giá trị cũ và tìm thấy trong đó những bài học cho chúng ta ngày nay”. (Trƣờng Chinh).

Nghĩa là phải đặt tác phẩm vào không gian ba chiều xem trƣớc nó có ai đề cập đến, cùng thời với nó ai viết và sau nó thì ngƣời ta viết nhƣ thế nào. Có nhƣ vậy mới có thể tìm ra nét độc đáo giống hoặc khác biệt của vấn đề đƣợc đề cập.

Để làm điều này khi đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 11chúng tơi tăng cƣờng bài tập liên hệ đồng đại và lịch đại. Đây là cách giúp học sinh mở rộng cách nhìn đối với cùng một vấn đề.

2.2.4.1. Liên hệ đồng đại

Đây là cách nhìn vấn đề theo chiều ngang. Ở đó mọi thứ đều đƣợc đặt trong tƣơng quan với những thứ khác, ở những nơi khác cùng thời. Bởi vì ngƣời ta khơng thể đánh giá bất cứ một sự kiện hay hiện tƣợng nào nếu bỏ qua chiều kích đồng đại. Với bài tập liên hệ mang tính đồng đại sẽ giúp ta bao qt tồn vẹn và đầy đủ vấn đề, so sánh cái đã xảy ra trong cùng một thời gian.

- Trăng - người bạn muôn đời thủy chung của thơ ca, nghệ thuật, người bạn tri kỷ ấy có sẻ chia được nỗi u sầu đang ẩn chứa trong lòng nhà thơ khơng? Những câu thơ mà em biết có mối tương đồng với cảnh ngộ của nhân vật trữ tình?

+ Trăng trịn xƣa nay tƣợng trƣng cho đồn viên, trọn vẹn trong tình u «vầng trăng vằng vặc giữa trời - đinh ninh 2 mặt một lời song song», «vầng trăng ai xẻ làm đôi - nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường» (Nguyễn

Du). Cịn với HXH, trăng khơng đem lại niềm vui cũng không đƣa đén sự cảm nhận về hạnh phúc trịn đầy mà trăng có sự tƣơng đồng về thân phận - vầng trăng xế bóng đã sắp tàn cũng giống nhƣ nữ sĩ tuổi xuân đã qua mà hạnh phúc còn dang dở.

- Từ quan niệm “Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân” Em liên hệ với những câu thơ em biết có cùng ý nghĩa với câu thơ câu thơ của nữ sĩ ?

+ Nguyễn Gia Thiều:

“ Trăm năm có nghĩa gì đâu Chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh rì”

2.2.4.2. Liên hệ lịch đại

Lịch đại là cái nhìn theo chiều dọc, mang tính lịch sử, theo đó mọi thứ đều dặt trong quan hệ với những gì trƣớc và sau đó.

Ví dụ khi đọc hiểu bài Tự tình II giáo viên có thể đƣa ra câu hỏi, bài tập liên hệ theo hƣớng lịch đại ở những vấn đề sau:

- Tại sao Hồ Xuân Hương lại chọn thời gian “đêm khuya” để giãi bày tâm sự? Điều đó gợi cho em nhớ đến hình ảnh của nhân vật nào trong các tác phẩm văn chương khác?

+ Cách HXH 400 năm có một ngƣời từng một mình một bóng dƣới trăng thanh cũng cảm nhận bƣớc đi của thời gian với bao u hồi:

« Thế sự du du nại lão hà

Vô cùng thiên địa nhập hàm ca » (Đỗ Phủ)

(Việc đời bối rối tuổi già vay - trời đất vô cùng, một cuộc say). Ngƣời ấy là một trƣợng phu, sốt ruột đau đớn trƣớc dịng đời tn chảy trong sự bất lực của chính mình.

- Từ hình ảnh say lại tỉnh của nhân vật trữ tình trong câu thơ « chén rượu hương

+ Lí Bạch: Dùng gƣơm chém nƣớc, nƣớc càng chảy mạnh Uống rƣợu tiêu sầu, sầu vẫn sầu

- Trăng - người bạn muôn đời thủy chung của thơ ca, nghệ thuật, người bạn tri kỷ ấy có sẻ chia được nỗi u sầu đang ẩn chứa trong lịng nhà thơ khơng? Những câu thơ mà em biết có mối tương đồng với cảnh ngộ của nhân vật trữ tình?

+ Lí Bạch: “Cất chén mời trăng sáng Trƣớc bóng thành ba ngƣời”.

+ Hồ Chí Minh: “Trong tù không rƣợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngƣời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.

- Từ quan niệm “Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân” Em liên hệ với những câu thơ em biết có cùng ý nghĩa với câu thơ câu thơ của nữ sĩ ?

+ Đỗ Phủ: “ Nhân sinh thất thập cổ lai hy”

(Xƣa nay con ngƣời bảy mƣơi tuổi đã là hiếm)

+ Khuất Nguyên ngƣời nƣớc sở thời chiến quốc cảm khái trƣớc bƣớc đi của thời gian:

“Sợ chẳng kịp ta càng mê mải Tuổi xanh nào có đợi gì ai

Mộc lan sớm cắt trên đồi

Đơng thanh chiều hái bên ngồi bến sơng Ngày tháng vút đi không trở lại

Vừa xuân qua đã lại thu sang” + Xuân Diệu:

“Nói làm chi rằng xn vẫn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại…”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hướng dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11, trung học phổ thông luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn 60 14 10 (Trang 83)