Đoàn thanh niên trong nhà trường; Nâng cao chất lượng các mơn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh; Cuối cùng là biện pháp: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Như vậy, từ nhận thức đầy đủ và đúng đắn dẫn đến hành động cụ thể và có kế hoạch kết hợp với sự tham gia có trách nhiệm của các lực lượng thì chắc chắn sẽ đạt được hiệu quả cao trong các mặt giáo dục nói chung và trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Hồi Đức B nói riêng.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cho học sinh
Bảng 3.3. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
TT Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Cần thiết Khả thi X Xếp thứ Y Xếp thứ 1
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh
2,93 1 2,92 4
2
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội
2,91 2 2,95 1 3 Tăng cường năng lực công tác của giáo viên 2,90 3 2,93 3
chủ nhiệm lớp
4 Phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức
tự rèn luyện của học sinh 2,89 4 2,91 5 5 Nâng cao vai trị của tổ chức Đồn thanh niên
trong nhà trường 2,80 7 2,86 7
6 Nâng cao chất lượng các mơn học có ưu thế
trong giáo dục đạo đức cho học sinh 2,79 8 2,82 8 7 Đa dạng hố các nội dung và hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục đạo đức 2,88 5 2,94 2 8
Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2,82 6 2,77 9
9 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 2,77 9 2,90 6
Trung bình 2,85 2,89
Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
Đánh giá về mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, thông qua bảng số liệu 3.3 và biểu đồ hình 3.1 trên có thể thấy giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có mối quan hệ với nhau, biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp được đánh giá là những biện pháp có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Ngồi ra, theo ý kiến đánh giá khảo sát được hỏi cho thấy biện pháp đa dạng hố các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức; phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn luyện của học sinh; tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh… sẽ đảm bảo cho việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động GDNGLL được triển khai thực hiện hiệu quả trong suốt cả năm học.
Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường, BGH cần phải thực hiện đồng đều tất cả các biện pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong toàn trường.
Tiểu kết chƣơng 3
Các nhóm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Hoài Đức B được xây dựng trên cơ sở khoa học đồng thời cũng xuất phát từ thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh hiện nay ở trường THPT Hoài Đức B. Hệ thống gồm 09 biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả các nhóm biện pháp này có tác dụng rõ rệt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh một cách liên tục và ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Việc đề xuất các biện pháp này là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện theo mục tiêu giáo dục đã đề ra, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục. Các nhóm biện pháp đã đề xuất khi áp dụng vào thực tiễn cần có sự tham gia thực sự tâm huyết, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nhà trường thì mới phát huy được hiệu quả giáo dục đối với học sinh THPT nói chung và học sinh của nhà trường nói riêng. Trong khoảng thời gian từ năm học 2011-2012 đến nay, nhà trường đã từng bước áp dụng đổi mới biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội và đã thu được kết quả rất đáng khích lệ. Điều đó càng cho thấy ý nghĩa tác dụng thiết thực, hiệu quả của các biện pháp đổi mới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hoạt động giáo dục đạo đức là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình giáo dục toàn diện trong nhà trường THPT, là con đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trường với cuộc sống xã hội hướng cho học sinh tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bước vào cuộc sống đầy biến động.
Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường THPT là một cơng việc khó khăn và vất vả. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng, người cán bộ quản lý cần phải sử dụng rất nhiều các biện pháp, ln có những đổi mới, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh góp một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường.
Qua nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà nội chúng tôi đã đạt được kết quả nhất định:
Về lý luận: Những vấn đề về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, các hoạt động nói chung và hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng được nhìn nhận một cách cụ thể, khách quan trong một tổng thể các vấn đề lý luận cơ bản, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề ra các biện pháp quản lý phù hợp. Về thực tiễn: Đặc điểm tình hình và thực trạng kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Hồi Đức B cịn nhiều vấn đề. Nhận thức của BGH, của GVCN, GV bộ mơn, cán bộ Đồn về mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng của hoạt động giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển toàn diện của học sinh là rất tốt. Tuy nhiên cịn một bộ phận nhỏ GV
bộ mơn, học sinh và cha mẹ học sinh chưa hiểu được bản chất và chưa nhận thức đúng về vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển tồn diện của học sinh. Vì vậy, các hoạt động giáo dục đạo đức ở trường THPT Hoài Đức B trong vài năm gần đây vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong toàn trường.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất 9 biện pháp cụ thể như đã trình bày ở trên nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh và nhận được sự đồng tình của hầu hết các cán bộ GV chủ chốt trong nhà trường. Các biện pháp đều có những vị trí riêng, song cùng phát triển trong mối tổng hòa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức ở trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trong thực tế hiện nay giáo dục đạo đức trong các nhà trường THPT
chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức. Vì vậy, cần có các giải pháp chỉ đạo hữu hiệu nhằm đưa giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông về đúng vị trí quan trọng vốn có của nó, vì thế:
- Nội dung chương trình mơn GDCD cần được biên soạn sát với yêu cầu thực tế trong giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay. Việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cần thực hiện đồng bộ, khoa học ở cả 3 cấp học phổ thông. Nên nghiên cứu để trở thành mơn học chính khóa trong chương trình phổ thơng.
- Cần có tiêu chuẩn, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, GV làm công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa tính trách nhiệm trong cơng tác. Xây dựng tiêu chí đánh giá, các danh hiệu khen thưởng đối với các GV làm công tác giáo dục đạo đức nhất là đội ngũ GVCN.
- Xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục giữa chính quyền các cấp với nhà trường, trong đó cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cấp chính quyền, đồn thể trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
- Tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của các nhà trường.
- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh để các trường có điều kiện giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác này.
- Tổ chức các hội thi GVCN giỏi các cấp, khen thưởng biểu dương những tập thể, cá nhân có thành thành tích trong giáo dục, cảm hóa học sinh hư, học sinh hạnh kiểm yếu có tiến bộ rõ rệt.
- Thiết kế, tổ chức các chương trình bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm lớp cho GV. Tổ chức tập huấn và cung cấp những kiến thức mới, cập nhật về việc giáo dục đạo đức học sinh trong thời kỳ mở cửa.
- Có quy chế cụ thể, hợp lý trong việc đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường.
2.3. Đối với Trường THPT Hoài Đức B
- Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có, tạo động cơ thúc đẩy các lực lượng giáo dục trong nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tích cực đổi mới nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng để tổ chức có hiệu quả các hoạt động.
- Cần tăng cường giao lưu các trường trong cụm thi đua Hà Đông – Hoài Đức và các trường bạn khác, tham quan các trường có chất lượng giáo dục đạo đức tốt để cải tiến phương pháp và nội dung hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp hơn với trường mình.
- GV trong nhà trường phải thường xuyên tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, năng lực quản lý, các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục nói
chung, giáo dục đạo đức nói riêng. Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của GV trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chiến lược đào tạo thế hệ học sinh phát triển toàn diện.
- Học sinh cần xác định đúng đắn động cơ học tập, tích cực chủ động học tập và rèn luyện, rèn luyện tính tự giác, tính kỷ luật trong học tập cũng như trong rèn luện đạo đức. Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ học, rèn luyện phát triển các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tổ chức, giải quyết tình huống, lãnh đạo nhóm, làm việc theo nhóm…
2.4. Đối với gia đình học sinh
- Cha mẹ học sinh cần nâng cao hiểu biết về vai trò hoạt động giáo dục đạo đức để tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất cho con em mình tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục đạo đức. Kết hợp chặt chẽ với nhà trường và xã hội giáo dục, định hướng cho con em mình trở thành người có ích cho xã hội.
2.5. Đối với chính quyền và các tơt chức chính trị xã hội
Quan tâm hơn nữa tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh và xây dựng cơ chế phối hợp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Tăng cường công tác phối hợp quản lý học sinh trong thời gian các em sống và sinh hoạt tại địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo tàng Hồ Chí Minh (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng. NXB Thông tin lý luận, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý TW1
3. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận vào quản lý nhà
trường.
4. Ban tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào
tạo. NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trung hoc phổ thơng có nhiều cấp học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Bài giảng cho
học viên cao học QLGD K6 khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình. NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Phạm Khắc Chƣơng - Trần Văn Chƣơng (1999), Đạo đức học. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. NXB Chính trị Quốc gia. 13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI. NXB Chính trị Quốc Gia.
15. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM. NXB Giáo dục.
16. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Cơng
nghiệp hóa - Hiện đại hố. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập bài giảng lý luận dạy học hiện đại. 19. Đặng Vũ Hoạt (1992). Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc