Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần suất Tần số Tần suất Giỏi 16 40% 13 33% Khá 11 28% 9 23% Trung bình 11 28% 14 35% Yếu 2 5% 2 5% Tổng 40 100% 40 100%
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỷ lệ học sinh bài kiểm tra số 3
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Lớp thực nghiệm
+ Qua số liệu trên ta nhận thấy:
- Điểm trung bình cộng của lớp TN (7,05) cao hơn lớp ĐC (6,625).
- Độ lệch chuẩn về điểm số của lớp TN (1,51) nhỏ hơn lớp ĐC (1,65) có nghĩa độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớpTN nhỏ hơn lớp ĐC.
- Trong biểu đồ thể hiện tỷ lệ học sinh (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém) thì chiều cao của các cột ở hai lớp là khác nhau: ở cột tỷ lệ học sinh “giỏi”, “khá” thì lớp TN cao hơn lớp ĐC, cột “trung bình” lớp ĐC cao hơn, cột “yếu” cả hai lớp ngang nhau. Điều này chứng tỏ nhóm điểm cao đã nhiều lên ở lớp TN, nhưng ở cả hai lớp vẫn còn học sinh yếu.
3.6.4. Đánh giá định tính kết quả TN sư phạm
+Về kiến thức :
Trong quá trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy học sinh đã nắm vững các khái niệm và các kỹ năng cơ bản, các dạng bài tập của mỗi vấn đề trong « Các ứng dụng của đạo hàm ».
+Về tư duy :
Khi thực nghiệm, bằng các biện pháp đã trình bày ở chương 2, các thao tác tư duy của học sinh được rèn luyện qua mỗi tiết học cụ thể là khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa và khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.
+Về thái độ học tập :
Hầu hết học sinh đều hào hứng thể hiện ở việc nhiều học sinh sôi nổi, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. Với các bài tập phân hóa phù hợp với từng đối tượng học sinh, giờ học đã sơi nổi hơn, học sinh làm việc tích cực hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tự giác hoạt động, độc lập và sáng tạo.
Khi học sinh được làm việc với đúng khả năng của mình, chúng tơi nhận thấy học sinh tự tin hơn đặc biệt đối với đối tượng học sinh trung bình và dưới trung bình thì điều này càng được thể hiện rõ. Ví dụ như trước đây học sinh trung bình, học sinh yếu ln im lặng thì trong q trình thực nghiệm chúng tơi thấy các em đã phát biểu ý kiến và quan trọng hơn là biết bảo vệ ý kiến của mình.
- Sức học của học sinh không đều và một số học sinh yếu kém không thể tham gia vào hoạt động chung của lớp.
- Giáo viên mất khá nhiều thời gian và công sức cho việc chuẩn bị bài giảng. - Trong mỗi tiết học phân hóa vì bài tập giao cho các đối tượng học sinh là khác nhau nên khi chữa bài học sinh trung bình và dưới trung bình gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức mà giáo viên đã giao cho học sinh khá giỏi.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Qua quá trình thực nghiệm và qua kết quả của các bài kiểm tra của học sinh cho thấy việc sử dụng các biện pháp dạy học phân hóa đã nêu trong đề tài nhằm rèn luyện tư duy để giải quyết các bài toán về “Các ứng dụng của đạo hàm” là khả thi và phù hợp với lớp học có nhiều đối tượng học sinh mà việc dạy học đồng loạt không đáp ứng được mục tiêu giáo dục.
Việc áp dụng thường xuyên phương pháp dạy học phân hóa để học sinh được học tập đúng với năng lực và nhu cầu của mỗi cá nhân, giúp các em tự tin hơn vào bản thân tạo ra mơi trường học tập tích cực, chủ động, sáng tạo; đồng thời phát triển năng lực toán học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong toán học cũng như các vấn đề của cuộc sống.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những vấn đề đã trình bày, luận văn đã thu được những kết quả chính như sau:
Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong dạy học phân hóa.
Luận văn đã xây dựng được một số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Các
ứng dụng của đạo hàm”, tạo được các nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực cá
nhân của người học, từ đó tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS.
Luận văn đã xây dựng được hệ thống các ví dụ, bài tập nhằm minh họa cho các biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Các ứng dụng của đạo hàm”.
Luận văn đã thiết kế được hai giáo án cụ thể dạy học phân hóa chủ đề “Các
ứng dụng của đạo hàm”.
Tác giả đã tiến hành thực nghiệm sư phạm được hai tiết giáo án nói trên. Kết quả của thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
Như vậy, có thể nói mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành. Tác giả mong muốn nội dung của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp.
Tuy nhiên, luận văn mới chỉ xây dựng được một số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Các ứng dụng của đạo hàm”.. Chúng tơi nhận thấy có thể tiếp tục nghiên cứu và mở rộng nhằm xây dựng các biện pháp dạy học phân hóa trong tồn bộ nội dung chương trình Tốn phổ thơng.
2. Khuyến nghị
Để việc dạy học phân hóa được triển khai rộng và đạt được hiệu quả cao, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:
-Tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn về dạy học phân hóa cho từng cấp học, từng môn học.
-Lồng ghép nội dung và yêu cầu phân hóa trong các chỉ thị về nhiệm vụ năm học, các văn bản chỉ đạo chuyên môn, các tài liệu bồi dưỡng GV.
-Phân phối chương trình các mơn học một cách linh hoạt, tránh áp đặt cứng nhắc (có thể phân chia theo cụm tiết để GV có thể vận dụng một cách mềm dẻo tùy theo đối tượng HS của mình).
-Xác định rõ yêu cầu phân hóa trong tiêu chí đánh giá tiết dạy của GV. -Thực hiện yêu cầu phân hóa trong việc ra đề kiểm tra, ra đề thi.
-Cố gắng giảm số lượng HS trong một lớp học (mỗi lớp không quá 40 HS) để đảm bảo dạy học theo yêu cầu phân hóa.
Do thời gian nghiên cứu và khả năng của tác giả còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được đầy đủ, sâu sắc và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất nhận được sự đóng góp quá báu của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn. Qua đó, được áp dụng rộng rãi hơn để có thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo dục
học. Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Thực hiện Nghị quyết TW 2 khóa VIII và Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình
dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đản (2007), Quan niệm về phân hóa giáo dục và nguyên tắc phân
hóa. Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng (2008), Bài tập Giải tích 12 Nâng cao.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. G.Polya (2009), Giải một bài toán như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa ở trường trung
học phổ thơng Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học
Giáo dục.
9. Trần Văn Hạo (2008), Chuyên đề luyện thi vào đại học Khảo sát hàm số. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
10. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và những phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ
thông, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
11. Đặng Thành Hƣng (2008), “Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học giáo dục (38), tr. 30 – 32.
12. Lê Thị Thu Hƣơng (2016), “Phát triển năng lực dạy học phân hóa – nội dung
quan trọng trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí giáo
13. Vũ Thị Thanh Huyền (2016), “Vận dụng phương pháp dạy học phân hóa vào
dạy Tốn ở Trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (379).
14. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương mơn
Tốn. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
15. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2003), Dạy học phân hóa. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
16. Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học hiệu quả mơn giải tích trong trường phổ thơng. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Hoàng Lê Minh (2004), “Phân bậc hoạt động trong dạy học mơn Tốn”, Tạp chí giáo dục (86).
18. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể
mơn Tốn. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
19. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
20. Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XI (2013), Nxb Chính trị Quốc gia
21. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Giải tích 12 Nâng cao. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Sách giáo viên Giải tích 12 Nâng cao. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
23. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chƣơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Tốn Lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề về dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học giáo dục (6), tr. 23 – 25.