Thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và hoạt động quản lí rủi ro cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 28 - 29)

 Những qui định về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh

Đảm bảo tiền vay có chức năng kép vừa là yếu tố phòng ngừa rủi ro vừa là một yếu tố quan trọng để xử lí rủi ro tín dụng . Đây là một trong những biện pháp mà chi nhánh sử dụng để phòng ngừa và hạn chế tổn thất tín dụng .

Chi nhánh cũng đã đưa ra những qui định cụ thể về bảo đảm tiền vay bao gồm các mục đích của bảo đảm tiền vay , nguyên tắc bảo đảm tiền vay , mức cho vay so với giá trị TSBĐ và các hình thức dùng để đảm bảo tiền vay

Mục đích của bảo đảm tiền vay

+ Nâng cao trách nhiệm đối với cam kết trả nợ của người vay + Ngăn chặn gian lận

+ Phòng ngừa và hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra

Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản :

+ Bảo đảm tiền vay bằng bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba .

+ Các hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay hạn chế tối đa .

Với mỗi hình thức bảo đảm tiền vay , chi nhánh đưa ra các qui định và hướng dẫn cụ thể riêng về các loại tài sản bảo đảm , điều kiện đối với tài sản bảo đảm . đồng thời chi nhánh lập một qui trình giao nhận TSBĐ chặc chẽ từ khâu tiếp nhận và khâu kiểm tra tài sản đến khâu thẩm định tài sản , lập hợp đồng bảo đảm và bàn giao TSBĐ cụ thể các điều kiện đối với TSBĐ được chi nhánh qui định như sau :

* Đối với tài sản bảo đảm phải thoả mãn các điều kiện :

- Thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh - thuộc loại tài sản được phép giao dịch

- khơng có tranh chấp tại thời điểm kí kết hợp đồng tín dụng - phải mua bảo hiểm nếu có pháp luật qui định

* Đối với bên bảo lãnh phải có đủ các điều kiện - có năng lực pháp lực ,năng lực hành vi dân sự có đủ tài sản đáp ứng đủ các điều kiện của tài sản bảo đảm

Các biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp khơng có bảo đảm bằng tài sản + Chi nhánh chủ động lựa chọn khách hàng có đủ điều kiện để cho vay không bảo

đảm bằng tài sản . cụ thể đối với khách hàng doanh nghiệp đó là khách hàng có hạng xếp hạng là AAA, AA

+ Cho vay khơng bảo đảm tài sản theo qui định của chính phủ

Đánh giá về hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh

* Kết quả đạt được

+ Xây dựng được một qui trình nhận và thẩm định TSBĐ khá chặc chẽ + Có chính sách rõ ràng đối với từng hình thức bảo đảm

+ Sử dụng đa dạng các hình thức bảo đảm tiền vay

* Những tồn tại xung quanh vấn đề bảo đảm tiền vay

Mặc dù ngân hàng rất quan tâm đến vấn đề bảo đảm tiền vay bằng tài sản nhưng trên thực tế chất lượng tài sản bảo đảm vẫn còn nhiều bất cập

Thứ nhất : Thiếu tính chun mơn trong công tác thẩm định tài sản : các yếu tố đòi hỏi

phải xác định rõ đối với TSBĐ bao gồm tính hợp pháp của tài sản , quyền sở hữu tài sản , giá cả của tài sản kể cả các thông tin về thị trường của tài sản . hiện nay tất cả các công

việc nay đều do cán bộ tín dụng trực tiếp xem xét , trong khi đó sự am hiểu của của cán bộ tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực là rất thấp

Thứ hai : Môi trường pháp lý liên quan đến vấn đề bảo đảm tín dụng cịn nhiều bất cập .

Thiếu đồng bộ chẳng hạn những bất cập trong thông tư liên tịch số 03 có thể nêu ra những điểm sau

1 . Một số lụât mới, nghị định mới bạn hành có kiên quan đến tài sản bảo đảm nhưng thông tư liên tịch số 03 chưa cập nhật được vì vậy gây vướng mắt khó xử lí như :

Nghị định 181/2004/NĐ-CP ban hành ngày 29/10/2004 về thi hành luật đất đai thay thế cho nghị định 17/1999/NĐ-CP ban hành ngày 27/03/1999hướng dẫn việc thi hành luật đất đai nhưng , nhưng một số điều khoản qui định tại thông tư liên tịch số 03 như điểm 3.4 ,7.3 mục III phần B vẫn hướng dẫn thực hiện theo nghị định 17

Luật DNNN cơng bố ngày 10/12/2003 do đó cũng cần có những qui định cụ thể về xử lí TSĐB đối với gạp nhiều vướng mắc khó xử lý DNNN mà thơng tư 03 chưa đề cập đến khiến cho việc xử lí TSĐB đối với DNNN

2. Việc qui định bán tài sản quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại điểm 2.1 , mục mục II phần B của thơng tư có nêu “tổ chức tín dụng trực tiếp bán TSBĐ về điều này có hai điểm vương mắt

+ Tại địa phương chưa có cơ quan đấu giá chuyên trách ,hoặc phạm vi nhỏ hẹp tỉnh xét thấy chưa cần thiết phải có cơ quan đấu giá vì vậy việc bán tài sản là quyền sử dụng đất không thực hiện được theo qui định của thông tư

+ Phần lớn các TSBĐ của ngân hàng là quyền sử dụng đất và tài sản gắn chặt với đất nếu theo qui định của thông tư ngân hàng khơng chủ động xử lí nhanh chóng được tài sản tiến độ thu hồi vốn chậm

Thứ ba : Rủi ro đối với tài sản bảo đảm . các rủi ro này bao gồm rủi ro về thay đổi

giá và rủi ro về quyền sở hữu tài sản bảo đảm trong đó

+ Rủi ro về giá bao gồm sự thay đổi của giá TSBĐ trên thị trường và cả sự thay đổi giữa giá tài sản nhận được với giá được xác định khi xử lí TSBĐ

+Rủi ro quyền sở hữa liên quan đến các qui định pháp lí và cả các sự kiện khiến cho ngân hàng khơng thể sở hữu được TSBĐ khi có sự cố rủi ro

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và hoạt động quản lí rủi ro cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w