Kiểm soát rủi ro

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và hoạt động quản lí rủi ro cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 44 - 53)

FEDFt-1,t (vớ it >5) =

3.3.3.Kiểm soát rủi ro

3.3.3.1. Kiểm soát các nguồn gây rủi ro

a. Kiểm soát nguồn rủi ro năng lực kinh doanh của khách hàng

Để kiểm sốt tốt nguồn rủi ro nay cần có các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh các báo cáo tài chính . về nguyên tắc các báo cáo tài chính phải có sự xác nhận của đơn vị kiểm toán độc lập mới đủ sự tin cậy .Tuy nhiên ở nưởc ta hiên nay đặc biệt là các đơn vị kinh doanh nhỏ điều này có thể nói là chưa thể .Do đó cần có bản cam kết chịu trách nhiệm pháp lí về tính trung thực của các báo cáo của khách hàng

b.Kiểm sốt nguốn rủi ro mơi trường kinh doanh

Đây là nguyên nhân gây ra rủi ro nằm ngoài khả năng do đó Để kiểm sốt đựơc nguồn rủi ro này cần tổ chức thu thập lưa trữ và dự dốn các thơng tin về diển biến thị trường ,diển biến kinh tế trong nước ,các chu kì kinh tế các biến động chính trị xã hội các thơng tin thiên tai thời tiết , ô nhiểm môi trường , trên địa bàn một cách phong phú đa dạng và tin cậy

c.Kiểm sốt nguồn rủi ro cán bộ tín dụng

Rủi Ro trong hoạt động ngân hàng có nhiều nguyên nhân một trong số đó là yếu tố con người vì vậy trong tất cả các qui chế quản trị ngân hàng quản trị hành vi con người là quan trọng , một ngân hàng có những con người có ý thức và hành vi đúng ,sẽ tạo ra được niềm tin của khách hàng đây là vấn đề rất quan trong quản trị ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro nói riêng .

Trước hết : Cần rà soát các văn bản nội bộ hiện hành xem xét bổ sung sửa đổi

cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo điều chỉnh chặc chẽ tối đa những lỗ hổng trong q trình giao dịch đân sự , chi tiết hố trách nhiệm của nhân viên thừa hành . đảm bảo tính pháp lí về đại diện cho tổ chức của nhân viên thừa hành quyết định về chế độ báo cáo của nhân viên thừa hành với lãnh đạo cấp trên cần có qui định khung hành động cho nhân viên thừa hành đảm bảo ý chí và hành động của nhân viên là ý chí đại diện cho tổ chức trong khn khổ giới hạn trách nhiệm quyền hạn được ỷ quyền tránh trường hợp hành động của nhân viên trong khuôn khổ đại diện bị lãnh đạo cấp trên vô hiệu làm ảnh hưởng uy tín của khách hàng

Thứ hai : Cần cơng khai hoá đối với khách hàng những quyết định về cho vay,

thanh toán những yêu cầu cần và đủ đối với một giao dịch ,quyền hạn và rách nhiệm của nhân viên trong những giao dịch cụ thể tránh trwongf hợ nhân viên tạo ra sự phức tạp trong giao dịch gây khó dễ cho khách hàng để tư lợi

Tỉ lệ thu hồi

( R ) = Tổng số tiền thu hồi của từng hợp đồngTổng số gốc và lãi cho vay 100%

Tỉ lệ thu hồi bình

quân =

Σ tỉ lệ thu hồi (hợp đồng i )×tổng số vốn gốc và lãi cho vay(hợp đồng i ) Σ vốn gốc và lãi cho vay của các hợp đồng

Thứ ba: Thường xuyên đào tạo chuyên môn sâu và giáo dục đạo đức cho cán

bộ nhân viên ngân hàng đối với quản trị nhân sự cần có chính sách hợp lí tránh tình trạng q chú trọng đến việc khuyến khích các mục tiêu ngắn hạn bỏ qua các rủi ro tiềm ẩn trong dài hạn là yếu tố để cho nhân viên phù phép những yếu kém bằng các thành tích ảo trong hoạt động cảu mình . cần có cơ chế kiểm tra hợp lí đối với trường hợ cán bộ nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ vượt giới hạn cho phép

Thứ tư : xây dựng cơ chế kiểm tra kiểm soát nội bộ trong đó phải qui định chi

tiết quyền hạn và trách nhiệm của kiểm tra viên không thực thi hết chức trách của mình để xảy ra rủi ro cho ngân hàng. khi xảy ra rủi ro kiểm tra viên phải liên đới chịu trách nhiệm . lãnh đạo ngân hàng cần đánh giá đúng vai trị kiểm sốt nội bộ tạo điều kiện kiểm tra nội bộ thực thi nhiệm vụ của mình đúng yêu cầu

3.3.3.2. Giảm thiểu tổn thất

Giảm thiểu tổn thất thồng qua tài sản bảo đảm : khi cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro khi giá trị của nó thấp hơn giá trị của món vay , tại thời điểm xử lí tài sản vì thế để khắc phục vấn đề này thì ngân hàng cho vay nên nhận tài sản bảo đảm các chính từ có giá co tinh thanh khoản cao , ngoài ra ngân hàng nên hạn chế cho vay những tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay

Giảm thiểu tổn thất thơng qua đa dạng hố danh mục cho vay . để thực hiện điều này chi nhánh NHNN%PTNT quận hải châu cần thực hiện tôt các biện pháp sau

- sử dụng một cách linh hoạt các hình thức tín dụng cho phù hợp với từng đối tượng để nâng cao khả năng thu hồi nợ

- thực hiện việc kiểm tra phân loại những khoản tín dụng đã cấp để có kế hoạch đối phó kịp thời : cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi , hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích , sớm phát hiện những khoản vay có vấn đề . thơng qua các dấu hiệu cảnh báo được thiết lập sẵn

3.3.4.Tài trợ cho rủi ro

Tài trợ rủi ro là chuẩn bị nguồn tài chính để bù đắp cho những tổn thất khi có rủi ro xảy ra ,tránh cho ngân hàng rơi vào khó khăn

3.3.4.1. Mơ hình hố mối quan hệ giữa xác suất vỡ nợ tích luỹ CEDFt và các nguồn tài trợ

Gọi Ra là lãi suất yêu cầu một năm đối với một khoản vay kì hạn T năm xác suất vỡ nợ tích luỹ là CEDFT và tỉ lệ mất vốn là LGD

Goị i là lãi suất cho vay khi khơng có rủi ro kì hạn T năm Thu nhập của người cho vay từ khoản vay là :

Trường Hợp Người vay hoàn trả đầyđủ cả gốc lẫn lãi Người vay vỡ nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác suất 1- CEDFT CEDFT

Thu nhập từ khoản vay eRaT (1- LGD)eRaT

Như vậy thu nhập dự tính của người cho vay từ khoản vay này là E(R) = (1- CEDFT)eRaT + CEDFT(1- LGD)eRaT

E(R) = (1- LGD.CEDFT)eRaT

Thu nhập dự tính này ít nhất phải bằng với thu nhập có được từ việc cho vay khi khơng có rủi ro ⇒ E(R) = E(i)

CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIỆP

Lấy ln() hai vế ta được :

RaT + ln(1- LGD.CEDFT) = i T

⇔ Ra- i = −(1/T)ln((1- LGD.CEDFT) = −(1/T)ln((1- EL)

Với chênh lệch S = Ra- i là phần bù cho rủi ro khi cấp khoản vay

Từ công thức trên , ta có thể lập các bảng tính sẵn lãi suất yêu cầu Ra theo các giá trị khác nhau của EL Tương ứng với các kì hạn và lãi suất cho vay khi khơng có rủi ro tín dụng

Lãi cho vay đã bù đắp rủi ro

EL

Kì hạn

1 2 3 4 5 6

Lãi suất cho vay khi khơng có rủi ro

0.08 0.09 0.1 0.11 0.12 0.13 0.001 0.081 0.0905 0.1003 0.1103 0.1202 0.1302 0.002 0.082 0.091 0.1007 0.1105 0.1204 0.1303 0.003 0.083 0.0915 0.101 0.1108 0.1206 0.1305 0.004 0.084 0.092 0.1013 0.111 0.1208 0.1307 0.005 0.085 0.0925 0.1017 0.1113 0.121 0.1308 0.006 0.086 0.093 0.102 0.1115 0.1212 0.131 0.007 0.087 0.0935 0.1023 0.1118 0.1214 0.1312 0.008 0.088 0.094 0.1027 0.112 0.1216 0.1313 0.009 0.089 0.0945 0.103 0.1123 0.1218 0.1315 0.01 0.0901 0.095 0.1034 0.1125 0.122 0.1317 0.011 0.0911 0.0955 0.1037 0.1128 0.1222 0.1318 0.012 0.0921 0.096 0.104 0.113 0.1224 0.132 0.013 0.0931 0.0965 0.1044 0.1133 0.1226 0.1322 0.014 0.0941 0.097 0.1047 0.1135 0.1228 0.1323 0.015 0.0951 0.0976 0.105 0.1138 0.123 0.1325 0.016 0.0961 0.0981 0.1054 0.114 0.1232 0.1327 0.017 0.0971 0.0986 0.1057 0.1143 0.1234 0.1329 0.018 0.0982 0.0991 0.1061 0.1145 0.1236 0.133 0.019 0.0992 0.0996 0.1064 0.1148 0.1238 0.1332 0.02 0.1002 0.1001 0.1067 0.1151 0.124 0.1334

Từ các bảng lập sẵn trên ta thấy có các biện pháp tài trợ cho tổn thất sau:

+ Tài trợ tổn thất bằng thế chấp tín chấp đầy đủ khi phần bù cho rủi ro sẽ bằng không . Ngân hàng có thể cho vay mà khơng cần quan tâm đến rủi ro . biện pháp này mang lại sự an toàn cho ngân hàng . Tuy nhiên nếu sử dụng biện pháp này sẽ hạn chế qui mơ tín dụng của ngân hàng vì khơng dễ dàng tìm được người vay đáp ứng được các yêu cầu trên

+ Tài trợ tổn thất bằng phần bù rủi ro cộng thêm vào lãi suất cho vay . Dựa vào bảng tính sẵn như trên ta dễ dàng xác định được phần bù rủi ro cho từng người vay một khi các tham số của người vay được đo lường . Tuy vậy sử dụng biện pháp này sẽ gặp phải trường hợp phần bù này quá cao khách hàng không thể chấp nhận nỗi

đồng thời có khả năng làm tăng mức độ rủi ro của khách hàng do áp lực trả lãi cao. và cũng có thể vượt quá mức lãi suất trần của nhà nước .

3.3.4.2. Xác định tiêu chuẩn khi cấp một khoản vay

Để ra quyết định cho vay chúng ta cần đo lường thu nhập trên phần vốn dành cho rủi ro tức là so sánh thu nhập dự tính của một khoản vay (gồm cả lãi và phí ….) với tổng phần vốn của khoản vay dành cho rủi ro có thể mơ tả điều này như sau Thu nhập rủi ro = E(Y)/∆L =

Một khoản vay sẽ được cấp nếu thỏa mãn điều kiện thu nhập rủi ro > chi phí vốn yêu cầu của chủ sở hữu vốn ngược lại nếu một khoản vay khơng thỏa mãn

u cầu trên thì ngân hàng cần phải trực tiếp thỏa thuận thêm với nguời vay để khoản vay đó đảm bảo yêu cầu hoặc khơng cấp tín dụng

Trong đó

Thu nhập dự kiến (một năm) từ khoản vay = (lãi suất +bất kì khoản phí nào) Phần vốn dành cho rủi ro (∆L) = mức vốn cho vay × tỉ lệ tổn thất dự kiến

Tỉ lệ tổn thất dự kiến được tính tốn dựa vào tỉ lệ tổn thất của các khoản vay trước đây

⇒ Tỉ lệ tổn thất dự kiến(%) = tỉ lệ mất vốn bình quân (khi người vay vỡ nợ)× tỉ lệ vỡ nợ dự kiến

Do đó để xác định được tỉ lệ tổn thất dự kiến ngân hàng cần xác định được tỉ lệ vỡ nợ trong năm tới bằng cách tính tốn tỉ lệ vỡ nợ hàng năm cho từng nhóm người vay được phân loại . với các hợp đồng vay vốn trước đây chưa xếp loại thực hiện đánh giá lại để phân loại khách hàng theo hệ thống đánh giá hiện tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng tỉ lệ vỡ nợ hàng năm của người vay

Thu nhập dự tính(một năm) từ khoản vay Phần khoản vay dành cho rủi ro

Σ phần giá trị gốc và lãi không thu hồi được của HDTD Σ giá trị gốc và lãi tất cả các HĐTD 100% Tỉ lệ tổn thất trên mỗi

đồng vốn

Tỉ lệ tổn thât cho mỗi đồng vốn(%) =

Σ Tỉ lệ tổn thất (hợp đồng i )×Σ gốc và lãi cho vay(hợp đồng i ) Σ vốn gốc và lãi cho vay của tất cả hợp đồng

Σ tỉ lệ tổn thất (hợp đồng i )× Σ gốc và lãi cho vay(hợp đồng i ) Σ gốc và lãi HDTD vỡ nợ

gốc và lãi HDTD vỡ nợ gốc và lãi của tất cả HDTD ×

CHUN ĐỀ TƠT NGHIỆP

Với mục tiêu an tồn ngân hàng sẽ xác định một tỉ lệ vỡ nợ dự kiến trong năm tới sao cho . xác suất tỉ lệ vỡ nợ thực tế trong năm tới lớn hơn xác suất vỡ nợ dự kiến là rất bé (vd 5%) khi đó tỉ lệ vỡ nợ dự kiến = Tỉ lệ trung bình trong các năm + 1.65 độ lệch chuẩn

3.3.4.3. Xác định vốn dự trữ cho tổn thất a. Đối với các khoản vay có qui mơ nhỏ

Khi cấp một khoản tín dụng cho khách hàng nhà quản trị đang thực hiện một phép thử . với xác suất xảy ra biến cố người vay vỡ nợ trong mỗi phép thử là không đổi

Khi xác suất vỡ nợ của một khoản vay là nhỏ . và số khoản vay tương đối lớn khi đó . phân bố của tỉ lệ vỡ nợ sẽ tuân theo qui luât phận phối possion

B1 . trước hết ta phân loại khoản vay theo từng nhóm . dựa trên tiêu chuẩn các khoản vay có qui mơ nhỏ và tương đối đồng đều

các khoản vay có cùng các rủi ro đăc trưng

Chẳng hạn ta phân loại các khoản vay theo nhóm như sau :

- các khoản vay đối với doanh nghiệp có qui mơ mỗi khoản vay (<30.000.000) - các khoản vay đối với hộ gia đình và kinh doanh cá thể

+ cho vay sản xuất + cho vay tiêu dùng B2. Tính tốn các chỉ tiêu

(i) qui mơ trung bình của các khoản vay(V) =

(ii) xác định tỉ lệ vỡ nợ bình quân ( R) = Tỉ lệ vỡ nợ từng năm 1995 1999 2000 …… Trungbình lệchđộ chuẩn Đ ối T ượ ng k há ch h àn g 1)DoanhNghiệp HạngTín Dụng AAA AA A BBB BB B CCC CC C 2)Cá nhân 3) Tổ chức tín dụng

∑ giá trị của các khoản vay vỡ nợ ∑giá trị của các khoản vay

100% ∑giá trị của tất cả các khoản vay loại đó

(iii) Xác định tỉ lệ mất vốn bình quân[khi người vay vỡ nợ] (T) B3. xác định vốn dự trữ cho từng nhóm n khoản vay

Gọi n là số khoản vay trong nhóm

Gọi p là xác suất một khoản vay sẽ vỡ nợ ( p = tỉ lệ vỡ nợ bình qn)

khi đó xác suất để trong n khoản vay đó có k (k = 0 →n) khoản vay bị vỡ nợ Pn(k) sẽ được tính tốn theo phân phối possion với :

Pn(k) =

Phân bố xác suất của tỉ lệ vỡ nợ

Số khoản vay vỡ

nợ 0 1 2 3 n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ lệ (%) 0 1/n 2/n 3/n 100%

Xác suất Pn(0) Pn(1) Pn(2) Pn(3) Pn(n)

∑ Tổn thất = Tỉ lệ mất vốn bình qn × số khoản vay vỡ nợ × qui mơ bình

qn của khoản vay

∑ tổn thất = r × k × V Phân bố của tổn thất : Số khoản vay vỡ nợ 0 1 2 n Tổng tổn thất 0 rV 2rV nrV Xác suất Pn(0) Pn(1) Pn(2) Pn(n) số khoản vay bị vỡ nợ Xác suất e-np(np)k k!

CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIỆP

Ta chia vốn dữ trữ thành hai phần : + Phần vốn dự trữ cho mức tổn thất kì vọng

+ Phần vốn dự trữ bảo hiểm có tác dụng bảo hiểm cho sự giao động của mức tổn thất thực tế vượt q giá trị kì vọng

Do đó Tổng vốn dự trữ cần thiết cho n khoản vay = Mức tổn thất trung bình của n khoản vay + vốn dự trữ bảo hiểm

Với vốn dự trữ bảo hiểm = mức tổn thất với mức ý nghĩa α - mức tổn thất bình qn

Trong Đó :

Tổn thất trung bình được tính tốn tại mức số khoản vay vỡ nợ trung bình số khoản vay vỡ nợ trung bình = ∑ k pn(k) = n p

Mức tổn thất với mức ý nghĩa α được tính tốn tại mức số khoản vay vỡ nợ sao cho xác suất xảy ra số khoản vay vỡ nợ đó là xấp xỉ α

b. Xác định vốn dự trữ cho các khoản vay có qui mơ lớn

Đối với tín dụng cấp cho các doanh nghiệp có giá trị lớn việc xác định vốn dự trữ sẽ được xác định cho từng khoản vay riêng biệt .

Hệ thống xếp hạng tại ngân hàng đã phân loại các khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng (từ AAA→D) mỗi một hạng có mức độ rủi ro khác nhau vì vậy lãi suất yêu cầu đối với từng hạng cũng khác nhau cụ thể người vay hạng AAA sẽ chịu mức lãi suất thấp nhất với cùng một tỉ lệ bảo đảm .

Tình hình kinh tế của người vay ln thay đổi do đó thứ hạng của người vay cũng sẽ luôn thay đổi trong suốt thời hạn của hợp đồng tín dụng . Để tính tốn vốn dự trữ cho từng khoản vay ta xem xét sự chuyển hạng của người vay .

Vốn dự trữ bảo hiểm cho n khoản vay α

Xác suất Pn(np)

Mức tổn thất bình quân của n khoản vay

Mức tổn thất với mức ý nghĩa α

Nếu người vay đang ở mức xếp hạng hiện tại là AA có xác suất chuyển hạng sang BBB vào cuối năm đầu tiên sau khi phát hành là 5% điều này tương đương với việc nếu ngân hàng cấp tín dụng cho 100 người vay hạng AA như thế thì trung bình vào cuối năm thứ nhất sẽ có khoảng 5 người vay hạng AA ở hiện tại có mức xếp hạng là BBB vào cuối năm thứ nhất

Dựa vào các hợp đồng tín dụng đã hồn tất trong một thời gian tương đối dài tiến hành lập bảng thống kê cho từng hạng tín dụng cụ thể

Trước hết ta tìm phân bố xác suất của từng hạng tín dụng vào cuối năm đầu tiên sau khi cấp tín dụng . chúng ta nhóm tất cả các người vay có cùng thứ hạng giống nhau vào thời điểm kí kết hợp đồng . ứng với mỗi nhóm quan sát chúng quan sát

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và hoạt động quản lí rủi ro cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 44 - 53)