Tớnh chất của nhụm và hợp chất của nhụm

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông (Trang 92)

Bài 40. Sắt

Bài 45. Luyện tập: Tớnh chất của crom, sắt và những hợp chất của chỳng. 3.5. Tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả 3.5. Tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả

* Bước 1: Lớp TN được DH theo phương phỏp chỳng tụi đưa ra, cú sử dụng

BTHH đó được xõy dựng để rốn luyện năng lực tư duy cho HS, cũn lớp ĐC được DH theo phương phỏp thường ngày GV sử dụng.

* Bước 2: Ra đề và tiến hành kiểm tra 1 tiết sau khi kết thỳc chương.

* Bước 3: Tiến hành chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 và sắp xếp kết quả

kiểm tra theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm. Chỳng tụi phõn loại HS theo 5 nhúm:

Nhúm giỏi cú điểm từ 9ữ10, nhúm khỏ cú điểm từ 7ữ8, nhúm trung bỡnh cú điểm từ 5ữ6, nhúm yếu cú điểm từ 3ữ4 và nhúm kộm cú điểm từ 1ữ2.

* Bước 4: Tiến hành xử lý và so sỏnh kết quả lớp TN và lớp ĐC.

- Lập bảng phõn phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tớch.

- Vẽ đồ thị đường lũy tớch từ bảng phõn phối tần suất lũy tớch. - Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kờ: + Giỏ trị trung bỡnh cộng: 1 k . X = N Xi i n i=1∑ + Độ lệch chuẩn: ( )2. N X -Xi i S = n-1 ∑ Sai số trung bình cộng: m = S . n + Hệ số biến thiên: V = S .100%. X +

Qua TN chỳng tụi thu được:

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1: CHƯƠNG 6.

Bảng 3.1.Bảng thống kờ cỏc điểm số(Xi) của bài kiểm tra số 1

Nhúm lớp Tổng số HS Số học sinh cú điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 126 0 0 1 2 32 39 23 16 10 3 6,46 - 92 -

ĐC 123 1 1 4 19 30 37 12 10 8 1 5,80

Bảng 3.2.Bảng phõn phối tần suất của bài kiểm tra số 1

Nhúm lớp Tổng số HS % học sinh đạt điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 126 0 0 0,8 1,6 25,4 30,9 18,3 12,7 7,9 2,4 ĐC 123 0,8 0,8 3,3 15,4 24,4 30,1 9,8 8,1 6,5 0,8

Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch của bài kiểm tra số 1

Nhúm

Tổng số HS

% học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi)

lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 126 0 0 0,8 2,4 27,8 58,7 77,0 89,7 97,6 100,0

ĐC 123 0,8 1,6 4,9 20,3 44,7 74,8 84,6 92,7 99,2 100,0

Từ Bảng 3.3, chỳng tụi cú đồ thị đường lũy tớch cho lớp TN và lớp ĐC (trục

tung chỉ % số HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số):

Hỡnh 3.1. Đồ thị đường lũy tớch tổng hợp bài kiểm tra số 1

Xột phõn phối theo học lực, ta cú:

Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất theo học lực của bài kiểm tra số 1

Nhúm Học lực lớp Kộm (1-2) Yếu (3-4) Trung bỡnh (5-6) Khỏ (7-8) Giỏi (9-10) TN 0 2,4 56,3 31,0 10,3 ĐC 1,6 18,7 54,5 17,9 7,3 Từ Bảng 3.4, chỳng tụi cú đồ thị: - 94 -

Hỡnh 3.2. Đồ thị thống kờ chất lượng bài kiểm tra số 1

Từ số liệu trờn, chỳng tụi cú bảng tổng hợp cỏc tham số:

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1 Nhúm lớp Tham số X m± S2 S V% TN 6,46±0,13 2 TN S = 1,99 STN = 1,41 21,83 ĐC 5,80±0,15 2 ĐC S = 2,66 SĐC = 1,63 28,10

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2: CHƯƠNG 7 Bảng 3.6.Bảng thống kờ cỏc điểm số(Xi) của bài kiểm tra số 2

Nhúm lớp Tổng số HS Số học sinh cú điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 126 0 0 0 2 12 43 29 22 12 6 6,93 ĐC 123 0 3 9 13 19 35 28 11 4 1 5,85

Bảng 3.7.Bảng phõn phối tần suất của bài kiểm tra số 2

Nhúm lớp Tổng số HS % học sinh đạt điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 126 0 0 0 1,6 9,5 34,1 23,0 17,5 9,5 4,8 - 95 -

ĐC 123 0 2,4 7,3 10,6 15,4 28,5 22,8 8,9 3,3 0,8

Bảng 3.8. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch của bài kiểm tra số 2

Nhúm Tổng số HS

% học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi)

lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 126 0 0 0 1,6 11,1 45,2 68,3 85,7 95,2 100,0

ĐC 123 0 2,4 9,8 20,3 35,8 64,2 87,0 95,9 99,2 100,0

Từ Bảng 3.8, chỳng tụi cú đồ thị đường lũy tớch cho lớp TN và lớp ĐC (trục tung chỉ % số HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số):

Hỡnh 3.3. Đồ thị đường lũy tớch tổng hợp bài kiểm tra số 2

Xột phõn phối theo học lực, ta cú:

Bảng 3.9. Bảng phõn phối tần suất theo học lực của bài kiểm tra số 2

Nhúm Học lực

lớp Kộm (1-2) Yếu (3-4) Trung bỡnh (5-6) Khỏ (7-8) Giỏi (9-10)

TN 0 1,6 43,6 40,5 14,3

ĐC 2,4 17,9 43,9 31,7 4,1

Từ Bảng 3.9, chỳng tụi cú đồ thị:

Hỡnh 3.4. Đồ thị thống kờ chất lượng bài kiểm tra số 2

Từ số liệu trờn, chỳng tụi cú bảng tổng hợp cỏc tham số:

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2

Nhúm Tham số X m± S2 S V% TN 6,93±0,13 2 TN S = 1,85 STN = 1,36 19,62 ĐC 5,85±0,15 2 ĐC S = 2,62 SĐC = 1,62 27,69 3.6. Phõn tớch kết quả TN sư phạm

* Kết quả TN cho thấy:

- Điểm trung bỡnh của nhúm lớp TN cao hơn nhúm lớp ĐC. Trong khi đú, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của cỏc lớp TN nhỏ hơn của cỏc lớp ĐC.

- Độ biến thiờn của nhúm lớp TN nhỏ hơn nhúm lớp ĐC, như vậy phương phỏp ỏp dụng là cú hiệu quả.

- Đường lũy tớch điểm số của lớp TN nằm bờn phải của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng lớp TN đó cao hơn lớp ĐC.

Để kiểm nghiệm kết quả điểm trung bỡnh giữa nhúm lớp TN và nhúm lớp ĐC cú, chỳng tụi dựng phộp thử student. Từ số liệu TN (Bảng 3.5 và Bảng 3.10), ta cú:

2 2

TN TN ĐC ĐC

TN ĐC

(n - 1).S +(n - 1).S

- Bài kiểm tra số 1: S = 1,52.

(n +n -2) = TN ĐC TN ĐC . tính 1 TN ĐC X -X n .n t = . S n +n 3,43 ⇒ = . 2 2 TN TN ĐC ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC tính 2 (n - 1).S +(n - 1).S

- Bài kiểm tra số 2: S = .

(n +n -2) X -X n .n . S n +n 1,49 t = 5,72 = ⇒ = Tra bảng t(p,f) = 1,96 với p = 0,05 và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2 = 247.

Ta thấy ở 2 bài kiểm tra: ttớnh (1); (2)>tp,f ⇒ xTN và xẹC là khỏc nhau là cú ý

nghĩa p < 0,05. Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTHH đó tuyển chọn trong DHHH đó gúp phần nõng cao hiệu quả học tập của HS.

Tiểu kết chương 3

Thụng qua việc sử dụng hệ thống BTHH trong cỏc bài dạy hỡnh thành khỏi niệm mới, bài dạy về chất, bài luyện tập, bài ụn tập nhằm phỏt triển tư duy cho HS, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

- HS cỏc lớp, nhúm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng linh hoạt tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức tốt hơn.

- Việc sử dụng hệ thống BTHH đó tuyển chọn là phự hợp với trỡnh độ và năng lực tư duy của HS lớp 12 nõng cao, giỳp HS tự tin hơn trong học tập, tạo hứng thỳ cho HS, kớch thớch sự tỡm tũi và khả năng tự học của HS.

Như vậy, việc tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hợp lý hệ thống BTHH vụ cơ lớp 12 nõng cao đó bước đầu mang lại hiệu quả, giỳp HS chiếm lĩnh kiến thức bền vững và sõu sắc hơn, đồng thời phỏt triển tư duy cho HS.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận3.1. Kết luận 3.1. Kết luận

Đối chiếu với mục đớch và nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi đó hồn thành những cụng việc sau đõy:

- Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực nhận thức và phỏt triển tư duy của HS trong quỏ trỡnh DH hoỏ học, vai trũ của bài tập hoỏ học trong việc phỏt triển năng lực tư duy cho HS.

- Nghiờn cứu cơ sở phõn loại bài tập theo cỏc mức độ nhận thức và tư duy, đó lựa chọn được cỏch phõn loại bài tập theo 4 mức độ để phự hợp với thực tế HS THPT ở Việt Nam hiện nay.

- Tuyển chọn và xõy dựng được một hệ thống BTHH vụ cơ lớp 12 nõng cao cú nội dung đa dạng, phong phỳ và sắp xếp cỏc bài tập theo 4 mức độ: biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sỏng tạo. Nghiờn cứu cỏch sử dụng hệ thống bài tập này nhằm phỏt triển tư duy của HS.

- Thiết kế được 4 giỏo ỏn bài dạy theo hướng DH tớch cực, cú sử dụng hệ thống BTHH được tuyển chọn và xõy dựng. Đó tiến hành TN tại 3 trường THPT ở tỉnh Gia Lai.

- Đó tiến hành 2 bài kiểm tra 1 tiết và chấm được 498 bài kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập ở cỏc lớp TN, ĐC và phõn tớch kết quả TN cho thấy hiệu quả của phương phỏp sử dụng hệ thống BTHH.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi thấy rằng: Hệ thống BTHH là phương tiện để HS vận dụng kiến thức đó học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hoỏ kiến thức, rốn luyện kỹ năng,… Đặc biệt, nếu GV biết sử dụng BTHH hợp lý trong quỏ trỡnh DH sẽ cú tỏc dụng tớch cực đến việc phỏt triển năng lực tư duy cho HS. Muốn phỏt huy được hết cỏc tỏc dụng của hệ thống bài tập trong quỏ trỡnh DH, mỗi GV cần thường xuyờn học tập, tớch luỹ kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tỡm tũi, cập nhật những PPDH mới phự hợp với xu thế phỏt triển giỏo dục trờn thế giới, hoà nhịp với sự phỏt triển của xó hội.

Trờn đõy là kết quả của bước đầu nghiờn cứu nờn chắc chắn cũn nhiều thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp quý bỏu của quý thầy cụ giỏo và cỏc bạn đồng nghiệp để đề tài của chỳng tụi được hoàn thiện hơn.

3.2. Kiến nghị

Để gúp phần nõng cao hiệu quả dạy và học mụn hoỏ học ở trường THPT, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau:

- Ở cỏc trường THPT cần được trang bị hoàn chỉnh phũng thớ nghiệm mụn hoỏ học, tạo điều kiện để HS được làm thớ nghiệm kiểm chứng nhằm khắc sõu kiến thức đó học, thớ nghiệm nghiờn cứu khi học bài mới, từ đú năng lực tư duy phỏt triển.

- Phõn bố 30 đến 35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi mới PPDH phự hợp với xu hướng dạy học hiện đại. Đồng thời giỳp HS cú điều kiện học tập tốt, hoạt động nhúm cú hiệu quả nhằm phỏt triển năng lực tư duy cho HS.

- GV cần phải thay đổi cỏc bài giảng của mỡnh theo hướng dạy học tớch cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiờn cứu, chủ động trong học tập và chỳ ý rốn luyện khả năng suy luận logic, phỏt triển dần tư duy hoỏ học. HS phải biết cỏch tự học, tự nghiờn cứu, tự làm những bài tập cơ bản, đến những bài tập khú hơn hơn, vận dụng cỏc kiến thức cơ bản để cú cỏc cỏch giải sỏng tạo hơn.

- Cần bổ sung tài liệu tham khảo (đặc biệt là cỏc tài liệu chuẩn) vào thư viện trường để HS và GV cú điều kiện tốt trong việc tự học và tự nghiờn cứu.

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4. Quy trỡnh thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Kế hoạch

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4.3. Kết quả thực nghiệm 3.4.3. Kết quả thực nghiệm

3.4.4. Xử lý kết quả thực nghiệm 3.4.5. Phõn tớch kết quả thực nghiệm 3.4.5. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn dạy chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lớp 12 thớ điểm, Nhà xuất

bản Giỏo dục, Hà Nội.

1. Ngụ Ngọc An (2009), Rốn luyện kỹ năng giải toỏn Hoỏ học 12, NXB Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương phỏp giải nhanh bài tập trắc

nghiệm Hoỏ học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục Trung

học Phổ thụng mụn Hoỏ học, Nhà xuất bảnNXB Giỏo dục, Hà Nội.

4. Vừ Chấp (2006), Những vấn đề đại cương của lý luận dạy học Hoỏ học , Trường ĐHSP - Đại học Huế.

5. Vừ Chấp (2006), Những vấn đề của giỏo dục phổ thụng hiện nay và định hướng

chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỡ Cụng nghiệp

hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước, Trường ĐHSP - Đại học Huế.

6. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), P hương phỏp

dạy học Hoỏ học (tập 1), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), PPDH Hoỏ học

Tập 1, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn cương (2007), Phương phỏp dạy học Húa học ở trường phổ thụng, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn C ương (2007), Phương phỏp dạy học Hoỏ học ở trường phổ thụng và

đại học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn C ương (2007), Thớ nghiệm thực hành P hương phỏp dạy học Hoỏ học

(tập 3), NXB ĐHSP, Hà Nội.

11.

12. Lờ Văn Dũng (20011994), Phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy BTHH rốn

luyện trớ thụng minh cho học sinh Trung học Phổ thụng thụng qua bài tập Hoỏ học Phổ thụng trung học, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học Tiểu luận khoa

học giỏo dục, ĐHSP Hà Nội.

13. Lờ Văn Dũng (2006), Phỏt triển tư duy học sinh trong giảng dạy Hoỏ học, Chuyờn đề Cao học Lý luận và PPDH Hoỏ học, Đại học Huế, Huế.

14. Lờ Văn Dũng, Vừ Văn Tõn, Ngụ Văn Tứ (2005), Những PPDH tớch cực trong

dạy học Hoỏ học, Giỏo trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn giỏo viờn Trung học

Phổ thụng chu kỡ III mụn Hoỏ học, Nhà xuất bảnNXB Giỏo dục, Hà Nội.

15.

16. Vũ Cao Đàm (2003), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

17. Cao Cự Giỏc (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiờm Hoỏ học vụ cơ, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

18. Trần Quang Hiếu, Nguyễn Đỡnh Độ, Trần Thu Thảo (2008), Phương phỏp giải

nhanh bài tập trắc nghiệm Hoỏ đại cương và vụ cơ, Nhà xuất bảnNXB Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Hồ Chớ Minh.

19. Trần Bỏ Hoành (2007), Đổi mới Phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch

giỏo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội.

20. Bựi Văn Huệ (2000), Giỏo trỡnh Tõm lý học, Nhà xuất bảnNXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

21.

22. Đỗ Xuõn Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc ngh iờm Hoỏ học đại

cương và vụ cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương phỏp giải cỏc bài tập trắc nghiệm Hoỏ

Học đại cương và vụ cơ, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Thanh Khuyến (2008), Bộ đề ụn luyện thi trắc nghiệm mụn Hoỏ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Hoàng Nhõm (2002), Hoỏ học vụ cơ (tập 1, 2, 3), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hoỏ học (tập 1), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Phước Hoà Tõn, Giải nhanh 18 bộ đề thi trắc nghiệm Hoỏ học, NXB Đại học Huế, Thừa Thiờn Huế.

28. Lờ Trọng Tớn (2000), PPDH mụn Hoỏ học ở trường trung học phổ thụng, Nhà xuất bảnNXB Giỏo dục, Hà Nội.

29. Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường (1982), Phỏt triển học sinh trong giảng

dạy Hoỏ học, Nhà xuất bản Giỏo dục 1982 (M. V. ZueVa).

30. Lờ Xuõn Trọng, Ngụ Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuõn Trường (2008),

Bài tập Hoỏ học 12 nõng cao, Nhà xuất bảnNXB Giỏo Dục, Hà Nội.

31. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đỡnh Róng, Cao Thị Thặng (2008), Sỏch giỏo khoa Hoỏ học 12 nõng cao, Nhà xuất bảnNXB Giỏo

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w