Phƣơng pháp sử dụng công cụ kinh tế 1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 66 - 67)

- Khuếch tán chấ tơ nhiễm đã hịa tan từ bề mặt phân chia vào trong chất lỏng.

c- Giải pháp sinh thái học

3.2.3. Phƣơng pháp sử dụng công cụ kinh tế 1 Nguyên tắc

3.2.3.1. Nguyên tắc

Công cụ kinh tế là những phương tiện chính sách nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến môi trường (Tổ

71

chức, cá nhân khai thác và sử dụng), tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự huỷ hoại môi trường. Các doanh nghiệp (hoạt động sản xuất kinh doanh) trong quá trình thường phải chú ý tới hai vấn đề: Lợi ích kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường.

Nguyên tắc sử dụng công cụ kinh tế:

- Nguyên tắc PPP: Người gây ô nhiễm phải trả tiền

Nhằm giải quyết những tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất đến chất lượng môi trường, để buộc các công ty phải chi trả cho việc ngăn ngừa ô nhiễm hoặc là chi trả cho các chi phí do những thiệt hại về môi trường mà họ gây ra.

-4 Nguyên tắc bổ sung cho PPP

+ Nguyên tắc BPP: người hưởng thụ phải trả tiền. Đảm bảo một cách tương đối cho người hưởng. Tất cả những ai hưởng lợi do có mơi trường trong lành khơng bị ơ nhiễm thì đều phải nộp phí.

+ Thuế mơt trường: là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm điều tiết các hoạt động BVMT quốc gia, nhằm bù đắp các khoảng chi phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết các vẫn đề chung. Đối tượng của thuế môi trường là các hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất, khai thác và chế biến có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường. Tiền thu được từ thuế môi trường được nộp vào gân sách Nhà NưỚc để dung cho các hoạt động của chính phủ. Có 2 loại thuế mơi trường là thuế gián thu (đánh và giá trị sản phẩm hàng hóa) và thuế trực thu (đánh và lượng thải chất độc hại ta môi trường).

+ Thuế tài nguyên: là một loại thuế thực hiện điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế quốc doanh, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, hoạt động thường xuyên hay khơng thường xun, có địa điểm lưu động hay cố định, có khai thác, sử dụng tài nguyên long đất, mặt đất, mặt nước…

+ Phí và lệ phí mơi trường:

Phí mơi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước phục vụ cho lĩnh vực mơi trường. Phí này gồm 2 loại: phí ơ nhiễm (đánh và nguồn ơ nhiễm) và phí sản phẩm ( đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm).

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)