Luật pháp quản lý môi trƣờng 1 Luật Bảo vệ môi trƣờng

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 78 - 80)

- Khuếch tán chấ tơ nhiễm đã hịa tan từ bề mặt phân chia vào trong chất lỏng.

c- Giải pháp sinh thái học

3.3. Luật pháp quản lý môi trƣờng 1 Luật Bảo vệ môi trƣờng

3.3.1. Luật Bảo vệ môi trƣờng

Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 và được thay thế bằng Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường đã được ban hành như:

- Luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân (1989) - Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên (1989) - Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989)

- Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991) - Luật đất đai (1993)

83 - Luật dầu khí (1993)

- Luật khống sản (1996) - Luật tài nguyên nước (1998)

- Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ (1996) - Pháp lệnh thú y (1993)

- Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993)

Các luật và pháp lệnh này đã góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh các hành vi của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động BVMT ở Việt Nam.

Trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, đặc biệt là thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đi theo là đơ thị hóa, các áp lực đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng. Các áp lực đó sẽ làm cho mơi trường ngày càng bị ô nhiễm, gây ra tác hại lớn đối với sức khỏe cộng đồng, làm suy thoái các hệ sinh thái (động vật và thực vật), gây ra biến đổi khí hậu, làm suy giảm tầng ôzôn và gây ra mưa axit, hậu quả là gây thiệt hại lớn về kinh tế và xã hội, không đảm bảo sự phát triển bền vững.

Nhằm bảo vệ mơi trường quốc gia và góp phần bảo vệ mơi trường khu vực và toàn cầu, Nhà nước ta đã ban hành nhiều luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về mơi trường, đó là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để quản lý môi trường và BVMT.

Luật bảo vệ môi trường của nước ta được xây dựng trên cơ sở Hiến pháp, Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: các cơ quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân và cơng dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống.

Ở Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ tư, thơng qua ngày 27/12/1993 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/01/1994.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ tám, thông qua ngày 29/11/2005; được Chủ tịch Nước ký Lệnh số 29/2005/L/CTN ngày 12/12/2005 về cơng bố Luật; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 1993.

Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 có 15 chương, 136 điều. So với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tăng 8 chương, 81 điều.

Chƣơng I. Những quy định chung (7 điều) Chƣơng II. Tiêu chuẩn môi trường (6 điều)

Chƣơng III. Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và

Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều)

Chƣơng IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (7 điều)

Chƣơng V. Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

(15 điều)

84

Chƣơng VII. Bảo vệ môi trường biển, sông và các nguồn nước khác (3 mục, 11

điều)

Chƣơng VIII. Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều)

Chƣơng IX. Phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường, Khắc phục ô nhiễm và

phục hồi môi trường (2 mục, 8 điều)

Chƣơng X. Quan trắc và thông tin về môi trường (12 điều) Chƣơng XI. Nguồn lực bảo vệ môi trường (12 điều)

Chƣơng XII. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường (3 điều)

Chƣơng XIII. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, Mặt trận tổ quốc

Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trường (4 điều)

Chƣơng XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi

thường thiệt hại về môi trường (2 mục, 10 điều)

Chƣơng XV. Điều khoản thi hành (2 điều)

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)