Các phƣơng pháp khác

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 77 - 78)

- Khuếch tán chấ tơ nhiễm đã hịa tan từ bề mặt phân chia vào trong chất lỏng.

c- Giải pháp sinh thái học

3.2.4. Các phƣơng pháp khác

* Công cụ kỹ thuật

Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường.

Các công cụ kỹ thuật quản lý mơi trường có thể bao gồm các đánh giá môi trường, kiểm tốn mơi trường, các hệ thống quan trắc (monitoring) mơi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.

Các công cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường.

Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có thể có những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng mơi trường đồng thời có những biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với môi trường.

Các công cụ kỹ thuật cũng đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường.

* Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của quần chúng. Các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường có được hồn thành hay không phụ thuộc một phần lớn vào nhận thức và ý thức môi trường của tồn xã hội. Do đó, giáo dục và truyền thơng mơi trường cũng là một công cụ quản lý môi trường gián tiếp và rất cần thiết, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

- Giáo dục môi trường

“Giáo dục mơi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái"

Mục đích của giáo dục mơi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng mơi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

Giáo dục môi trường cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lượng kinh tế và tránh những thảm hoạ mơi trường, xố nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn khéo trong việc sử dụng tài nguyên.

Hơn nữa, giáo dục môi trường bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, có những động cơ và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề mơi trường hiện tại và phịng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.

Giáo dục môi trường bao gồm những nội dung chủ yếu: + Đưa giáo dục môi trường vào trường học

82

+ Cung cấp thơng tin cho những người có quyền ra quyết định + Đào tạo chuyên gia về môi trường

- Truyền thông môi trường

Truyền thơng được hiểu là một q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ giữa các cá nhân hoặc nhóm người.

“Truyền thơng môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố mơi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường”

Mục tiêu của truyền thông môi trường nhằm:

+ Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề mơi trường biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục

+ Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào cá chương trình bảo vệ mơi trường

+ Thương lượng hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan và trong nhân dân

+ Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường

+ Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thường xun trong xã hội.

Truyền thơng mơi trường có thể thực hiện thơng qua các phương thức chủ yếu sau:

+ Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư

+ Chuyển thơng tin tới các nhóm thơng qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát.

+ Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh...

+ Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm...

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)